Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con sau khi cha mẹ ly hôn

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 46 - 50)

44. Luật dân sự Nhật Bản

2.3.4 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con sau khi cha mẹ ly hôn

Theo luật định, vợ và chồng (với t cách là cha là mẹ của con) đều có quyền và nghĩa vụ bình đẳng trong việc thơng yêu, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con. Sau khi ly hôn, việc giáo dục con cha thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho bên nào trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục phải căn cứ vào điều kiện thực tế của vợ chồng và phải bảo đảm vì lợi ích mọi mặt của con. Toà án cần xem xét về t cách đạo đức, hoàn cảnh công tác, điều kiện kinh tế, thời gian của mỗi bên vợ, chồng ..xem ai là ng… ời có điều kiện thực tế

thực hiện việc trông nom, nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con đợc tốt hơn thì giao con cho ngời đó.

Trờng hợp vợ chồng đã thoả thuận với nhau về việc giao con cho ai trông nom, chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục, về mức cấp dỡng nuôi con, nếu xét thấy cha hợp lý, quyền lợi của con cha đợc đảm bảo thì Toà án cần phải xem xét để điều chỉnh cho đúng vì lợi ích của con. Trờng hợp cha mẹ ly hôn, càng phải tạo điều kiện để cha mẹ đợc gần gũi, tiếp xúc với con, trực tiếp nuôi dạy con và phải tạo cho con một tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng để việc cha mẹ ly hôn không ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng của con, để con không cảm thấy bị cô đơn, thiệt thòi. Trong những trờng hợp đặc biệt, Toà án có thể quyết định giao con cho ông bà hoặc những ngời thân thích khác nuôi dỡng, giáo dục nếu xét thấy cả cha mẹ đều không đủ t cách hay không có điều kiện thực tế chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục con.

Điều 92 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dỡng con cha thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Ngời không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dỡng nuôi con. (khoản 1, Điều 92)

Vợ, chồng thoả thuận về ngời trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con, nếu không thoả thuận đợc thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con, nếu con đủ 9 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc con dới 3 tuổi đợc giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác. (khoản 2, Điều 92)

Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi ngời trực tiếp nuôi con. Việc thay đổi ngời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn đợc thực hiện trong trờng hợp ngời trực tiếp nuôi con không đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên. (Điều 93)

Cùng với việc giao con cho ai nuôi dỡng, giáo dục, Toà án đồng thời giải quyết việc cấp dỡng nuôi con (khoản 11, Điều 8) phù hợp với các quy định về điều kiện cấp dỡng, mức cấp dỡng và phơng thức thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng đợc quy định tại Chơng VI của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.

Về mức cấp dỡng nuôi con phải bao gồm cả ăn, mặc, học hành, chữa bệnh, ..và các khoản phí tổn khác của con. Phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về đời …

sống của con, đồng thời Toà án căn cứ vào hoàn cảnh và khả năng kinh tế của ngời phải cấp dỡng và ngời đợc giao trực tiếp nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục con để quyết định mức cấp dỡng cho hợp lý. Mặc dù pháp luật quy định vợ chồng có nghĩa vụ cấp dỡng cho nhau khi ly hôn nhng thực tế vấn đề này ít xảy ra. Qua tìm hiểu, có nhiều nguyên nhân khiến vợ chồng không yêu cầu cấp d- ỡng khi ly hôn. Có thể bên có khó khăn biết rằng nếu họ có yêu cầu thì bên kia cũng không muốn cấp dỡng hoặc không có khả năng để cấp dỡng, do vợ, chồng không muốn thừa nhận là mình có khó khăn vì sợ rằng không đợc nuôi con, hoặc đơn giản là vì tự ái, sĩ diện . .…

Về vấn đề này, tại mục 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn nh sau :

Theo quy định tại khoản 1, Điều 92 thì ngời không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha mẹ, do đó, không phân biệt ngời trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không. Ngời không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dỡng nuôi con.

Trong trờng hợp ngời trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngời không trực tiếp nuôi con cấp dỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần phải giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp d- ỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dỡng nuôi con. (Mục 11, điểm a, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000)

Tiền cấp dỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trờng hợp các bên không thoả thuận đợc thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dỡng nuôi con cho hợp lý. (Mục 11, điểm b, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000)

Về phơng thức cấp dỡng, do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trờng hợp các bên không thoả thuận đợc thì Toà án quyết định phơng thức cấp dỡng định kì hàng tháng. (Mục 11, điểm c, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000)

Trong trờng hợp vợ chồng không thỏa thuận đợc về ngời trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo đảm việc học hành và các điều kiện cho sự phát triển tốt về tinh thần. Nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên, thì trớc khi quyết định, Toà án phải hỏi ý kiến của ngời con đó về nguyện vọng đợc sống trực tiếp với ai. Về nguyên tắc, con dới 36 tháng tuổi đợc giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác. (Mục 11, điểm d, Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP ngày 23/12/2000)

Bên cạnh việc quy định giao con cho ai nuôi, mức cấp dỡng nuôi con, Điều 94 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đã quy định về quyền thăm nom con sau khi ly hôn. Quy định này đã cụ thể hoá hơn các Điều 44 và Điều 45 của Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 : “Sau khi ly hôn, ngời không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con, không ai đợc cản trở ngời đó thực hiện quyền này.

Trong trờng hợp ngời không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi d- ỡng con thì ngời trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của ngời đó ”.

Chơng 3

Thực tiễn áp dụng luật hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w