Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 38 - 40)

44. Luật dân sự Nhật Bản

2.3.1 Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng

Theo nguyên tắc chung, khi bản án, quyết định ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chồng đợc chấm dứt. Ngời vợ, chồng đã ly hôn có quyền kết hôn với ngời khác. Sau khi ly hôn, các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng sẽ chấm dứt hoàn toàn, dù vợ chồng có thoả thuận hay không thoả thuận đợc thì Toà án cũng sẽ quyết định. Nghĩa là những quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng phát sinh từ khi kết hôn, gắn bó tơng ứng giữa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (nh nghĩa vụ thơng yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau tiến bộ, nghĩa vụ chung thuỷ giữa vợ chồng, quyền đại diện cho nhau ..) sẽ đ… ơng nhiên chấm dứt. Một số quyền nhân thân khác mà vợ, chồng với t cách là công dân thì không ảnh hởng, không thay đổi dù vợ chồng ly hôn.

Trong xã hội ta hiện nay, thực tế có một số trờng hợp vợ chồng đã ly hôn, phán quyết ly hôn của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, sau đó vợ chồng lại “tái hợp” chung sống với nhau mà không đăng ký kết hôn theo thủ tục luật định. Khi có tranh chấp, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên sẽ gặp những khó khăn nhất định.

Ví dụ: chị T và anh P đợc Toà án nhân dân quận B, thành phố H quyết định cho ly hôn tháng 6/1998. Hai ngời sống riêng đợc một thời gian thì lại trở về chung sống với nhau từ tháng 12/1998 nhng không đăng ký kết hôn. Tháng 3/2001, anh P bị tai nạn giao thông chết. Trong thời gian chung sống từ tháng 12/1998 đến tháng 3/2001, họ có thêm một số tài sản có giá trị 120 triệu đồng. Khi anh P chết, cha mẹ anh P cho rằng chị T không phải là vợ của anh P, do đó, không đợc nhận thừa kế tài sản của anh P. Phần tài sản trị giá 120 triệu đồng đó là tài sản do anh kinh doanh mà có nên là tài sản riêng của anh P. Chị T khởi kiện yêu cầu công nhân quan hệ giữa chị và anh P là vợ chồng nên chị đợc thừa kế tài sản của anh P và yêu cầu Toà án xác định khối tài sản trị giá 120 triệu đồng là tài sản chung của vợ chồng chị. Toà án nhân dân quận B đã bác yêu cầu

của chị T vì cho rằng chị và anh P đã đợc Toà án giải quyết cho ly hôn, khi trở về chung sống với nhau không đăng kí kết hôn lại, do đó chị và anh P không phải là vợ chồng nên chị không đợc thừa kế tài sản của anh P. Về khối tài sản trị giá 120 triệu đồng đúng là tài sản do anh P kinh doanh mà có, chị T không tham gia công việc làm ăn của anh P nên Toà xác định là chị T không đóng góp công sức trong việc tạo ra tài sản, do vậy chị không đợc chia tài sản đó1.

Nh vậy, sau khi ly hôn, nếu các bên lại trở về chung sống với nhau mà không đăng kí kết hôn thì việc bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của các bên sẽ khó có thể thực hiện đợc. Đối với ví dụ trên, nếu chị T và anh P đăng kí kết hôn lại với nhau thì đơng nhiên chị T đợc thừa kế tài sản của anh P, và khối tài sản trị giá 120 triệu đồng sẽ đợc xác định là tài sản chung của vợ chồng, dù chị T không trực tiếp đóng góp công sức vào việc tạo lập khối tài sản đó thì chị cũng đợc hởng một phần trong khối tài sản chung đó. Do đó, pháp luật quy định vợ chồng đã ly hôn, sau đó lại trở về chung sống với nhau cũng phải đăng kí kết hôn là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, bảo vệ gia đình và xã hội.

Theo hớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao, trong trờng hợp vợ chồng đã ly hôn theo phán quyết ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, sau đó vợ chồng lại “tái hợp” chung sống với nhau đợc một thời gian, giữa họ có con chung, có tài sản chung và vì lí do nào đó, sau này họ lại có yêu cầu “chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn” thì Toà án không giải quyết việc ly hôn nữa. Theo Điều 57 Bộ Luật Dân sự quy định trờng hợp vợ chồng đã ly hôn, phán quyết ly hôn của Toà án có hiệu lực pháp luật, nếu kết hôn với nhau với nhau vẫn phải đăng ký kết hôn theo thủ tục luật định (Điều 11, Điều 14 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội đã quy định về tình trạng nam nữ chung sống với nhau nh vợ chồng mà không đăng kí kết hôn sẽ không đợc pháp luật thừa nhận là vợ chồng. Việc kết hôn không đăng kí

1 1.Luật s - Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ - Thạc Sĩ Ngô Thị Hờng : Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr. 164 - 165

(trớc đây là hôn nhân thực tế) kể từ ngày 01/01/2000 (là ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật) đã bị xoá bỏ.

Một phần của tài liệu ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w