b) Nguyên nhân chủ quan
2.4.5. Phải cạnh tranh với các ph−ơng tiện vận tải khác ngày càng phát triển.
Trong sự phát triển chung của kinh tế thị tr−ờng, các ph−ơng tiện vận tải đều có cơ hội phát triển, và tất yếu phải xuất hiện sự cạnh tranh giữa các ph−ơng tiện vận tải với nhaụ Điển hình là sự cạnh tranh giữa HK, đ−ờng sắt, đ−ờng biển và đ−ờng bộ. Giá dịch vụ vận chuyển đ−ờng sắt, đ−ờng biển và đ−ờng bộ có −u thế là thấp hơn nhiều so với HK và phù hợp với mức thu nhập thấp của đa số ng−ời tiêu dùng. Nh−ng đ−ờng HK lại có −u thế về thời gian nhanh chóng, độ an toàn, và đảm bảo chất l−ợng hàng hoá trong quá trình vận tải, đặc biệt đối với hàng hoá t−ơi sống, hàng hoá cần chuyển tới khoảng cách xa giữa các vùng trong một n−ớc và giữa các n−ớc khác nhaụ
Đáng l−u tâm là đ−ờng sắt trong những năm gần đây cũng đã có những cải tiến đáng kể chất l−ợng dịch vụ nh− giảm thời gian chạy tàu, chính sách giá mềm dẻo với các loại giá khác nhau thấp hơn nhiều so với giá c−ớc HK, thủ tục đơn
giản, nhanh gọn cùng với các dịch vụ hỗ trợ khác.. là đối thủ cạnh tranh gay gắt với HK trong thị tr−ờng nội địạ
Riêng trong lĩnh vực vận tải hàng hoá, đ−ờng biển rất thích hợp với khối l−ợng lớn, giá c−ớc rẻ và trên thực tế vận tải bằng đ−ờng biển đã chiếm một tỷ trọng lớn nhất, mặc dù vận tải hàng hoá bằng đ−ờng biển đã chiếm một tỷ trọng lớn nhất, mặc dù vận tải hàng hoá bằng đ−ờng HK nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, nh−ng bị giới hạn bởi trọng tải của các chuyến bay, và c−ớc phí vận chuyển cao hơn.
Mặc dù HK có những −u thế đặc biệt mà các ph−ơng tiện vận tải khác không có đ−ợc, nh−ng dù sao sự có mặt của các ph−ơng tiện này cũng trở thành đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải, và tất yếu có ảnh h−ởng đến sản l−ợng vận tải của VNẠ