0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l−u động:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH HÓA DẦU HẢI PHÒNG (Trang 48 -53 )

Tài sản l−u động của chi nhánh là những tài sản thuộc quyền sở hữu của chi nhánh, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. Tài sản l−u động của chi nhánh bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản l−u động khác.

Hiệu quả chung về sử dụng tài sản l−u động đ−ợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh− sức sản xuất, sức sinh lời của tài sản l−u động.

Tổng DT thuần Sức sản xuất của tài

sản l−u động = Vốn l−u động bình quân

Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của

vốn = Vốn l−u động bình quân

Bảng 14 : Sức sản xuất, sức sinh lời của TSCĐ

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. DT thuần Ngh.đ 47.878 52.513 123.124 2. LN thuần - 636 1.651 1.741 3. VLĐ bình quân - 23.976 24.327 37.523 4. Sức sản xuất của TSCĐ - 1,99 2,15 3,28 5. Sức sinh lợi của vốn - 0,02 0,06 0,046

Qua số liệu trên ta thấy đ−ợc :

Năm 1999, cứ 1 đồng vốn l−u động bình quân bỏ ra mang lại 1,99 đồng DT thuần. Năm 2000, mang lại 2,15 tỷ đồng DT, năm 2001 mang lại 3,28 đồng DT. Nh− vậy số vốn l−u động bình quân hàng năm tăng. Năm 2000 tăng hơn 351 triệu đồng t−ơng ứng với tỷ lệ 1,46% so với năm 1999, năm 2001 tăng hơn 13.196 triệu đồng t−ơng ứng với tỷ lệ 54,2% so với năm 2000, cao hơn năm 1999 và năm 2001 tăng hơn năm 2000.

T−ơng tự ta thấy năm 1999 cứ 1 đồng vốn l−u động bình quân bỏ ra thu đ−ợc 0,02 đồng LN, năm 2000 thu đ−ợc 0,06 đồng LN, năm 2001 thu đ−ợc 0,046 đồng LN. Sở dĩ năm 2001 sức sinh lợi của vốn có giảm so với năm 2000 là do chi nhánh đã tăng các khoản chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn l−u động vận động không ngừng, th−ờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn l−u động sẽ góp phần

giải quyết nhu cầu về vốn cho chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để xét tốc độ luân chuyển vốn ta xét các chỉ tiêụ

Tổng DT thuần Số vòng quay của

vốn l−u động = Vốn l−u động bình quân Bảng 15 : Vòng quay của vốn l−u động

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. DT thuần Ng.đ 47.878 52.513 123.124 2.VLĐ bình quân - 23.976 24.327 37.523 3. Vòng quay VLĐ - 1,99 2,15 3,28

Qua bảng phân tích trên ta thấy số vòng quay của VLĐ tại chi nhánh Hoá dầu Hải Phòng có xu h−ớng ngày một tăng,số vòng quay vốn l−u động năm sau lớn hơn năm tr−ớc. Chứng tỏ rằng về mặt này hiệu quả kinh doanh của chi nhánh ít nhiều có cải thiện.

Năm 1999 vòng quay của VLĐ là 1,99; năm 2000 là 2,15; năm 2001 là 3,28 nh−ng để có cái nhìn đúng đắn hơn ta xét chỉ tiêu hệ số đảm nhận của VLĐ. VLĐ bình quân Hệ số đảm nhận của vốn l−u động = DT thuần Cụ thể : 23.976 Hệ số đảm nhận của vốn l−u động năm 1999 = 47.878 = 0,5

24.327 Năm 2000 = 52.513 = 0,46 37.523 Năm 2001 = 123.124 = 0,30 Bảng 16 : Hệ số đảm nhận VLĐ Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Hệ số đảm nhận VLĐ 0,5 0,46 0,30

Trên thực tế cứ 1 đồng DT thuần có đ−ợc năm 1999 thì cần 0,5 đồng VLĐ, năm 2000 bỏ ra 0,16 đồng VLĐ mới thu đ−ợc 1 đồng DT thuần. Năm 2001 chỉ cần bỏ ra 0,3 đồng VLĐ thì thu đ−ợc 1 đồng DT. Nh− vậy ta thấy chi nhánh đã tiết kiệm đ−ợc VLĐ.

Thời gian kỳ phân tích Số ngày của 1 vòng quay =

Vòng quay VLĐ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho VLĐ quay đ−ợc 1 vòng. Năm 1999, số ngày của 1 vòng quay là 180,36 ngày, năm 2000 là 166,8 ngày, năm 2001 là 109,72 ngàỵ

Thời gian của 1 vòng quay càng giảm chứng tỏ rằng chi nhánh đã thành công trong việc thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn. Việc tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ sẽ làm giảm nhu cầu về vốn, tăng sản phẩm sản xuất. Từ đó làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh tăng lên.

Bảng 17 : Hiệu quả sử dụng VLĐ

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1. Hệ số luân chuyển ( vòng quay) 1,99 2,15 3,28 2. Thời gian 1 kỳ luân chuyển ( ngày/ vòng) 180,36 166,8 109,72

Từ số liệu trên ta thấy, hệ số luân chuyển của VLĐ ngày càng tăng, thời gian 1 kỳ luân chuyển ngày càng giảm với hệ số đảm nhận vốn giảm. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ tại chi nhánh tăng lên.

Bảng 18 : Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99-2001 ĐV : triệu đồng 2000/1999 2001/2000 Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng 1. Tổng DT 48.362 53.264 123.124 4.902 10,1 69.800 131 2. Tổng LN 2.061 3.011 2.562 940 45,6 -440 - 14,66 3. Tổng chí phí 46.301 50.263 120.563 3.962 8,55 70.300 139,8 4. Tỷ suất lãi / DT (%) 0,042 0,056 0,02 0,014 33,3 -0,036 -64,2

5. Tỷ suất lãi/ chi phí (%)

0,044 0,059 0,02 0,015 34 -0,039 -66,1

6. Hiệu suất sử dụng chi phí

1,044 1,059 1,021 0,615 1,43 -0,038 -3,58

( Nguồn : Báo cáo kết quả của chi nhánh )

Qua số liệu phân tích trên ta thấy, năm 2001 DT đạt cao nhất nh−ng chi phí cũng tăng lên nhiều nhất 69.860 triệu đồng với mức tăng 131% so với năm 2000.

+ Xét về tỷ suất lãi trên DT : Năm 2000, tỷ suất lãi trên DT đạt mức cao nhất là 0,056%. Năm 2001 là 0,02% giảm đi so với năm 2000 là 0,056%. Sở dĩ có sự giảm đi nh− vậy 1 phần có lẽ chi nhánh chí phí nhiều hơn cho việc tìm kiếm thị tr−ờng và mở rộng quy mô kinh doanh.

Năm 2000 ,bình quân trong kinh doanh cứ 1 đồng chí phí bỏ ra thì thu đ−ợc 0,025 đồng LN bằng 34% so với năm 1999. Năm 2001 so với năm 2000 chỉ bằng 66,1% t−ơng ứng với mức giảm 0,039 đồng LN.

+ Hiệu suất sử dụng chí phí : Trong giai đoạn này tỷ suất thay đổi theo năm 99, bình quân kỳ kinh doanh để có 1 đồng DT phải bỏ ra 1,044 đồng. Năm 2000 thu về 1 đồng DT thì chí phí bỏ ra là 1,059 đồng bằng 1,43% so với năm 99 với mức tăng t−ơng ứng là 0,015 đồng.

Tóm lại qua 1 số chỉ tiêu phân tích trên cho ta thấy trong 3 năm có rất nhiều biến động nh−ng chi nhánh vẫn luôn cố gắng phấn đấu hoạt động kinh doanh ổn định. Điêù này chứng tỏ chi nhánh có độ ngũ lãnh đạo có trình độ quản lý tốt, luôn luôn quan tâm chăm lo tới đời sống của cán bộ công nhân viên, đội ngũ cán bộ công nhân viên đoàn kết nên chi nhánh vẫn đứng vững và kinh doanh có hiệu quả.

Chi nhánh hoá dầu từ khi thành lập đến nay đã dần dần khẳng định đ−ợc chỗ đứng của mình trong cơ chế thị tr−ờng. Chi nhánh đã nhanh chóng nắm bắt đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng, tìm kiếm đ−ợc những thời cơ hấp dẫn, tạo đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động biết cách quản lý sử dụng lao động hợp lý, trang thiết bị đang đ−ơc thay thế dần dần đã giúp chi nhánh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH HÓA DẦU HẢI PHÒNG (Trang 48 -53 )

×