Sản phẩm giầy dép là loại sản phẩm không phức tạp và dễ sử dụng việc thực hiện dịch vụ cho khách hàng nhiều khi là không cần thiết. Thực tế ở Việt Nam những dịch vụ nh− thế này đối với các công ty sản xuất giầy dép hầu nh− không có. Song việc tổ chức t− vấn dịch vụ đối với Công ty da giầy Hà Nội là hoạt động không những đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn mà còn tạo ra đ−ợc hình ảnh lớn của Công ty đối với khách hàng về mức độ phục vụ và chăm sóc khách hàng. Những dịch vụ này một mặt phân tích, giải thích những tính năng chất l−ợng của từng sản phẩm, t− vấn về những mẫu mới nhất mới đ−ợc sản xuất và những mẫu đang thịnh hành hay −a chuộng hiện tạị Mặt khác có thể tổ chức kiêm nhiều dịch vụ khác nh− dịch vụ bảo hành và hỗ trợ đối với công tác nghiên cứu thị tr−ờng. Thông qua những dịch vụ này Công ty có thể tìm hiểu trực tiếp nhu cầu của khách hàng, những tính năng cần thiết đối với sản phẩm mà khách hàng đề nghị. Dịch vụ t− vấn có thể tìm hiểu đ−ợc những tính năng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh thông qua trao đổi với khách hàng. Tóm lại những dịch vụ này có thể đ−ợc tổ chức nhằm tiếp xúc với khách hàng th−ờng xuyên, thông qua những cuộc tiếp xúc trao đổi này Công ty có thể thu thập đ−ợc những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu thị tr−ờng.
Để thực hiện thành lập những dịch vụ t− vấn khách hàng này Công ty không cần phải thiết lập nên một hệ thống dịch vụ mới mà có thể tạo ra ngay trong hệ thống kênh phân phốị Với hệ thống này ngoài chức năng bán hàng tuyên truyền, Công ty có thể tổ chức thành lập hệ thống dịch vụ. Công ty sẽ đảm nhiệm mọi mặt về hệ thống máy móc trang thiết bị cần thiết và đào tạo đối với nhân viên bán hàng tại các đại lý và cửa hàng. Nhân viên phục vụ cho hệ thống dịch vụ này có thể là nhân viên kiêm bán hàng. Nh− vậy việc thực hiện hệ thống dịch vụ này phải đ−ợc tiến hành đối với hệ thống phân phối mà ở đó chỉ kinh doanh duy nhất mặt hàng của Công ty sản xuất. Công việc này là một hoạt động khó khăn đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có khả năng hiểu biết về sản phẩm của Công ty cũng nh− các thủ thuật để tìm kiếm thông tin về khách hàng.
7. Hỗ trợ trực tiếp cho Công ty từ phía ngành và nhà n−ớc
Khác với nhiều công ty giầy dép khác đều trực thuộc Bộ Công nghiệp, Công ty da giầy Hà Nội là Công ty trực thuộc Tổng công ty da giầy Hà Nộị Hiện nay Tổng Công ty da giầy Hà Nội đang gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ phải giải tán. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chắc chắn sẽ gặp
nhiều khó khăn vì vậy công việc nghiên cứu thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nội cần đ−ợc sự hỗ trợ lớn từ phía ngành và Nhà n−ớc. Về phía nhà n−ớc cần có những chính sách khuyến khích các hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng, có thể điều chỉnh hệ thống pháp luật sao cho phù hợp hơn với tình hình kinh tế hiện tạị Đặc biệt là hệ thống luật về đầu t− n−ớc ngoài và liên doanh, việc này có ảnh h−ởng trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế nói chung và Công ty da giầy Hà Nội nói riêng. Khi những bộ luật này đ−ợc điều chỉnh có thể khuyến khích vốn đầu t− tăng hơn từ đó có thêm nguồn kinh phí cho công tác nghiên cứu thị tr−ờng. Ngoài ra với sự liên doanh, liên kết các công ty n−ớc ngoài tạo nên sự công tác điều này sẽ tạo thuận lợi hơn cho công việc nghiên cứu bởi vì các công ty n−ớc ngoài là những công ty có kinh nghiệm và chuyên môn tốt về hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng. Về phía ngành có thể hỗ trợ bằng việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn cho Công tỵ Hiện nay vốn kinh doanh của Công ty da giầy Hà Nội có khoảng hơn 9 tỷ đồng, so với nhiều công ty trong và ngoài n−ớc thì số vốn này là quá nhỏ. Hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng là công việc mang lại nhiều hiệu quả cho công việc kinh doanh nh−ng nó cũng cần có sự trợ giúp lớn về kinh phí. Việc hỗ trợ nguồn kinh phí này có thể là việc hộ trợ trực tiếp về vốn cho hoạt động nghiên cứu tất nhiên là chỉ một phần nào đó hoặc một công đoạn nào đó trong hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng. Cũng có thể là hỗ trợ về kỹ thuật nh− máy móc xử lý dữ liệu, cán bộ nghiên cứu có chuyên môn caọ Công tác bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên nghiên cứu thị tr−ờng cũng khá quan trọng, ngành cũng có thể hỗ trợ trực tiếp về hoạt động nàỵ
Ngoài ra tận dụng lợi thế lớn về ngành giầy, ngành có thể tạo ra các hoạt động về tìm hiểu của ng−ời tiêu dùng đối với những lĩnh vực mà ngành hoạt động thông qua các hoạt động báo chí hay những cuộc thi trên truyền hình. Trong những cuộc thi này có thể gắn việc tiêu dùng của khách hàng với hoạt động tìm hiểu về sản phẩm giầy dép của ngành và những công ty khác thuộc bộ công nghiệp. Nếu quan tâm sâu sắc hơn ngành, hoặc tổng Công ty có thể hỗ trợ trực tiếp cho việc tổ chức những cuộc thi mang nội dung trực tiếp liên quan đến việc tìm hiểu và sự hiểu biết về sản phẩm của Công ty da giầy Hà Nội đối với công chúng và ng−ời tiêu dùng. Những cuộc thi này có thể mang lại bổ ích cho giới công chúng không những về đạt giải th−ởng mà còn là việc giao l−u và thể hiện sự hiểu biết của mỗi ng−ời tiêu dùng về Công ty da giầy Hà Nộị Thông qua những hoạt động này Công ty có thể thực hiện chính thức cuộc nghiên cứu thị tr−ờng với quy mô lớn mà vẫn đảm bảo hiệu quả tốt và chi phí phù hợp với khả năng tài chính của Công tỵ
Kết luận
Sau thời gian thực tập tại Công ty da giầy Hà Nội đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty, các cô chú, anh chị trong phòng thị tr−ờng nội địa và thầy giáo D−ơng Hoài Bắc tôi đã hoàn thành đề tài: “Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu
khách hàng nội địa”. Phần một của đề tài đã đ−ợc trình bày là cơ sở lý luận để đánh giá, phân tích thực trạng công tác nghiên cứu thị tr−ờng cũng nh− vai trò, tầm quan trọng và quy trình của một cuộc nghiên cứu thị tr−ờng. Rút ra đ−ợc những thực tế hoạt động kinh doanh và công tác nghiên cứu thị tr−ờng của Công ty tôi đã mạnh dạn đ−a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác nghiên cứu thị tr−ờng và khắc phục những mặt hạn chế phát huy những mặt mạnh về nguồn lực hiện có của Công tỵ Hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần nhỏ bé giúp đỡ công ty thành công hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế đề tài không tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong đ−ợc sự góp ý và h−ớng dẫn của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài đ−ợc hoàn thiện hơn.
Mục lục
Trang
Ch−ơng I ... 1
Tổng quan về nghiên cứu thị tr−ờng... 1
Ị Tầm quan trọng của nghiên cứu thị tr−ờng ... 1
1. Bản chất của nghiên cứu thị tr−ờng ... 1
1.1 Quá trình phát triển của nghiên cứu thị tr−ờng ... 1
1.2 Bản chất và vai trò của nghiên cứu thị tr−ờng ... 2
2. Quy trình nghiên cứu của một cuộc nghiên cứu thị tr−ờng ... 3
2.1 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứụ... 3
2.2 Thiết kế dự án nghiên cứu chính thức ... 5
2.2.1 Nguồn dữ liệu ... 5
2.2.2 Ph−ơng pháp nghiên cứụ... 6
2.2.3 Công cụ nghiên cứu ... 7
2.2.4 Kế hoạch lấy mẫụ... 7
2.2.5 Ph−ơng pháp tiếp xúc... 8
2.3 Thu thập thông tin thị tr−ờng ... 9
2.4 Xử lý thông tin ... 13
2.4.1 Đánh giá giá trị và biên tập dữ liệu ... 13
2.4.2 Mã hóa dữ liệu ... 14
2.4.3 Phân tích và giải thich dữ liệu ... 14
2.5 Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứụ... 14
3. Nhận định về thị tr−ờng giầy dép Việt Nam... 15
3.1 Hành vi tiêu dùng của ng−ời Việt Nam ... 15
3.2 Khách hàng của Công ty da giầy Hà Nội ... 16
IỊ Các yếu tố ảnh hởng đến một cuộc nghiên cứu thị tr−ờng 18 1. Các yếu tố thuộc môi tr−ờng vĩ mô... 18
1.1 Môi tr−ờng nhân khẩụ... 18
1.2 Môi tr−ờng kinh tế... 18
1.3 Môi tr−ờng chính trị... 19
1.4 Môi tr−ờng văn hóạ... 19
2. Các yếu tố thuộc môi tr−ờng vi mô... 19
2.1 Khách hàng... 19
2.2 Đối thủ cạnh tranh... 20
3. Các yếu tố thuộc marketing – mix ... 21
4. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp ... 22
4.1 Nguồn kinh phí... 22
4.2 Trình độ chuyên môn của đội ngũ nghiên cứu thị tr−ờng ... 22
4.3 Hiệu quả của một cuộc nghiên cứu thị tr−ờng ... 23
IIỊ Thực tế chung công tác nghiên cứu thị tr−ờng ở Việt Nam 23 Ch−ơng IỊ...
Đánh giá thực trạng công tác nghiên cứu thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nộị... 25
Ị Tổng quan về Công ty da giầy Hà Nội ... 25
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội ... 25
1.1 Sự ra đời và phát triển... 25
1.2 Các thời kỳ phát triển... 25
2. Tổ chức bộ máy của Công ty da giầy Hà Nội ... 27
2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty ... 27
2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban... 27
3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chủ yếu của Công ty ... 30
IỊ Thực trạng hoạt động marketing và công tác nghiên cứu thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nội ... 31
1. Thực trạng hoạt động marketing ... 31
1.1 Đặc điểm và chính sách sản phẩm của Công ty da giầy Hà Nội ... 31
1.2 Chính sách giá... 34
1.3 Chính sách phân phối ... 35
1.4 Chiến l−ợc quảng cáo khuyếch tr−ơng ... 37
2. Thực trạng nghiên cứu thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nội ... 38
2.1 Nhận định về biến động thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nội ... 38
2.2 Thực trạng công tác nghiên cứu khách hàng ... 39
2.3 Nghiên cứu phân tích các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty da giầy Hà Nội ... 44
2.3.1 Công ty Giầy Thăng long... 44
2.3.2 Công ty giầy Th−ợng Đình ... 45
2.3.3 Công ty giầy Thụy Khuê ... 46
2.3.4 Đối thủ cạnh tranh n−ớc ngoài ... 47
3. Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ theo thị tr−ờng của Công ty da giầy Hà Nội trong hai năm 2001 và 2002 ... 48
3.2 Thị tr−ờng trong n−ớc... 51
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2001 và 2002 ... 53
IIỊ Phân tích thực trạng hoạt động marketing và nghiên cứu thị tr−ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nội ... 55
1. Hoạt động marketing ... 55
2. Hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng ... 55
2.1 Những kết quả đạt đ−ợc ... 55
2.2 Những hạn chế ... 55
Ch−ơng III ...
Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nộị... 57
Ị Ph−ơng h−ớng phát triển của Công ty da giầy Hà Nội trong những năm tới ... 57
1. Dự báo về ngành giầy da và định h−ớng phát triển của ngành đến năm 2010 ... 57
2. Ph−ơng h−ớng hoạt động của Công ty da giầy Hà Nội trong những năm tớị... 57
IỊ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr−ờng nội địa của Công ty da giầy Hà Nộị... 58
1. Nhận thức lại quan điểm hiện nay của Công ty – quan điểm sản xuất... 58
2. Hoàn thiện và mở rộng kênh phân phối trong nớc ... 59
3. Lập hệ thống thu thập thông tin của khách hàng thông qua hệ thống kênh phân phối ... 60
4. Bồi d−ỡng kiến thức marketing về khách hàng và đội ngũ nghiên cứu thị tr−ờng nội địạ... 62
5. Lựa chọn nguồn kinh phí hợp lý cho nghiên cứu thị tr−ờng ... 63
6. Thực hiện dịch vụ t− vấn cho khách hàng về sản phẩm của Công ty . 64 7. Hỗ trợ trực tiếp cho Công ty từ phía ngành và nhà n−ớc... 65