a) Công ty Hoá chất sơn Hà Nội:
2.3. thị tr−ờng của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội:
2.3-1. Thị tr−ờng, đặc điểm ng−ời mua và mục đích sử dụng:
Sơn trên thị tr−ờng Việt Nam đ−ợc phân theo hai hệ chính là sơn dầu và sơn n−ớc. Hiện nay nhu cầu về sơn n−ớc đang có xu h−ớng tăng nhanh vì loại sơn này rất dễ gia công trong sử dụng, nếu các loại sơn đ−ợc tính 100% thì sơn n−ớc chiếm 60 % theo biểu đồ 17:
Biểu đồ 17: Biểu đồ biểu diễn thị phần sơn các loại sơn ở Việt Nam
40% 60%
Sơn dầu Sơn n−ớc
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội phải chịu áp đảo của rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhất là đối thủ n−ớc ngoài, khó khăn nhất vẫn là công nghệ vốn, nguyên liệu nhập ngoại. Tuy vậy tỷ phần thị tr−ờng của công ty cũng t−ơng đối lớn nhất là sơn dầu. Ta quan sát hai biểu đồ của ba nhóm công ty chính
Biểu đồ 18: Tỷ phần dầu của ba nhóm công ty chính
Biểu đồ 19: Tỷ phần sơn n−ớc của ba nhóm công ty chính
Tỷ phần thị tr−ờng của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội nếu tính theo khối l−ợng sản phẩm sản xuất ra 4876 tấn so với 48690, khoảng 10 % so với l−ợng
sơn của cả n−ớc ta quan sát hai biểu đồ tiếp theo
25% 15% 60% Liên doanh Sơn ngoại nhập Sơn trong n−ớc 32% 40% 28% Liên doanh Sơn ngoại nhập Sơn trong n−ớc
Biểu đồ 20,21: Tỷ phần của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội so với các hãng sơn trong n−ớc
Nh− vậy tỷ phần thị tr−ờng của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội Sơn dầu: 40 % * 60 % * 40 % = 9,6 %
Sơn n−ớc: 5 % * 28 % * 60 % = 0,84 % Sơn trên mọi chất liệu
Trong tất cả mọi lĩnh vực
Biểu đồ 22: Cơ cấu sản phẩm của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
Với thị tr−ờng hiện tại chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, một số ít ở các tỉnh phía Nam, Trung công ty đang tiếp tục duy trì và mở rộng thị tr−ờng ở các tỉnh trong cả n−ớc.
40% 60%
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội Các công ty khác
5%
95%
Sơn dầu Sơn n−ớc
42% 16% 5% 5% 11% 21%
Sơn trang trí Sơn công nghiệp
Sơn ôtô xe máy Sơn n-ớc
Công ty đã hợp tác với hãng PPG của Mỹ để sản xuất sơn và cung cấp dịch vụ t− vấn kỹ thuật sơn ôtô cho hãng FORD VIệT NAM đạt tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác với hãng KAWAKAMI và mitsui của HONDA Việt Nam. Công ty trúng thầu cung cấp sơn cho hãng xe máy YAMAHA Việt Nam doanh thu từ hợp tác sản xuất sơn ôtô xe máy chiếm 30 % khi sản l−ợng chỉ chiếm 10 %.
Trong tình hình cạnh tranh gay gắt công ty sơn Tổng hợp Hà Nội không ngừng lớn mạnh về mọi mặt chứng tỏ h−ớng đi trong thời kỳ đổi mới là h−ớng đi đúng đắn.
2.3-2. Thị tr−ờng mục tiêu của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội:
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng có sự cạnh tranh quyết liệt, nếu công ty không có mục tiêu của mình sẽ dẫn đến đi theo chiều h−ớng khác nhau xác suất thành công thấp.
Công ty đã tìm những khoảng trống về sản phẩm trên thị tr−ờng một cách có hiệu quả để đ−a vào sản xuất những sản phẩm phù hợp. Công ty đã dự đoán nhu cầu về sơn trong lĩnh vực công nghiệp từ đó đầu t− phát triển nâng cao công suất đa dạng hoá chủng loại sản phẩm bằng hình thức hợp tác với các hãng n−ớc ngoài hoặc tự khảo sát ứng dụng để thay thế việc nhập khẩu sơn từ n−ớc ngoài. Với loại sơn đặc chủng nh− sơn ôtô, xe máy, sơn giao thông, sơn chịu hoá chất, sơn chịu khí hậu biển cũng đ−ợc tung ra thị tr−ờng chiếm doanh thu lớn, công ty có hệ thống về thị tr−ờng trong năm:
- Củng cố các cửa hàng của công ty trên địa bàn Hà Nội, trang bị kiến thức bán hàng các phản ánh khác về giá cả, chống hàng giả, cơ chế bán hàng, cạnh tranh, dịch vụ sau bán hàng.
- Phân loại và lập danh sách doanh thu theo quý (tháng) đây là cơ sở cho phép phòng chức năng chăm sóc khách hàng.
- Hạn chế ký hợp đồng với khách hàng truyền thống, bắt đầu tìm chọn một số khách hàng có yêu cầu chất l−ợng ổn định và ứng dụng các công nghệ sơn mới nh− công ty kim khí Thăng Long, công ty Hoà Phát để áp dụng mô hình dịch vụ sau bán hàng t−ơng tự nh− công ty Honda Việt Nam.
Công ty đang có chiến l−ợc bao phủ thị tr−ờng, giành lại khách hàng và phát triển thị tr−ờng miền Bắc ở vùng ven biển. Củng cố và phát triển thị tr−ờng miền Trung tập trung ở Đà Nẵng, song song với nó, công ty phát triển thị tr−ờng ở miền Nam (đại diện là TP. HCM) mà công ty hiện tại có tỷ phần thị tr−ờng là 0 %.