d) Giao tiếp và khuếch tr−ơng:
2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty:
Vào những năm cuối của thập kỷ 60 ở Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc n−ớc ta đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp quan trọng đòi hỏi có nhiều loại sơn phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng, cũng nh− mực in các loại phục vụ nhu cầu văn hoá. Tr−ớc tình hình đó, nhà máy mực in Tổng hợp Hà Nội ra đời và là tiền thân của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội.
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội đ−ợc xây dựng với diện tích 18491m2. Lãnh đạo nhà máy quyết định lấy ngày mùng 1/9/1970 là ngày kỷ niệm thành lập nhà máy.
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
Thanh Liệt-Thanh Trì-Hà Nội-Việt Nam Tel: (84-4) 6880086-8613182-8515543 Fax: (84-4) 8611284-6880911-6881450 http//wwwsontonghop.com
Email: sontonghop @ netnam.vn
Ngành nghề kinh doanh: sơn tổng hợp và mực in và xuất nhập khẩu. Số đăng ký kinh doanh: 10885 đăng ký tại Hà Nội ngày 25/06/1993 Vốn điều lệ: 12 tỷ Việt Nam đồng
Giám đốc: Nguyễn Thiện ái.
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, chặng đ−ờng ấy có thể chia thành hai thời kỳ.
2.1-1. Thời kỳ 1970-1985
Theo quyết định của Nhà n−ớc, năm 1970, nhà máy sơn mực in đ−ợc thành lập trên cơ sở một bộ phận sản xuất mực in của vụ xuất bản của Bộ văn hoá và một khu nguyên liệu của công ty Cao su sao vàng. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhiệt tình và lực l−ợng cán bộ công nhân kỹ thuật đông đảo đ−ợc đào tạo tại các n−ớc XHCN trở về, sau bốn năm xây dựng và sản xuất, nghiên cứu và áp dụng các đề tài tiến bộ kỹ thuật, năm 1974 đã có đ−ợc một hệ thống tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên ở miền Bắc n−ớc ta. Phải nói ngành sơn có một b−ớc phát
triển mới vì tuy hình thành từ những năm 30, nh−ng sản phẩm chỉ hoàn toàn dựa trên dầu thiên nhiên. Cái đáng quý và trân trọng là ở chỗ từ thiết kế, chế tạo, lắp đặt đến công nghệ sản xuất đều do công ty phối hợp với các viện và nhà máy trong n−ớc thực hiện. Chính vì vậy, một vinh dự lớn lao của công ty lúc bấy giờ là đ−ợc đồng chí Tổng bí th− Lê Duẩn đến thăm và khen ngợi. Nhà máy ra đời và đã góp phần đáp ứng đ−ợc yêu cầu về sơn và mực in cho nền kinh tế. Với ph−ơng châm tự lực cánh sinh, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có cũng nh− áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất các loại sơn. Công ty đã cùng với viện nghiên cứu các chuyên ngành nh−: viện hoá học công nghiệp, viện kỹ thuật nhiệt đới, viện kỹ thuật giao thông, viện kỹ thuật quân đội, ... Đặc biệt đ−ợc các giáo s−, cán bộ giảng dạy của các tr−ờng đại học Bách Khoa, đại học Tổng hợp giúp đỡ và phối hợp nghiên cứu, đ−a ra nhiều sản phẩm có chất l−ợng cao và áp dụng có hiệu quả kinh tế. Suốt trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh từ năm 1970-1985, công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch đ−ợc giao đặc biệt năm 1982 đã đ−ợc th−ởng huân ch−ơng lao động hạng ba.
2.1-2. Thời kỳ 1986 đến nay:
Khi n−ớc ta chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, sản xuất kinh doanh ở công ty sơn Tổng hợp Hà Nội phải gắn với thị tr−ờng. Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn thử thách lớn, đặc biệt là các năm 1986-1990. Nhờ có sự giúp đỡ của Nhà n−ớc, Bộ công nghiệp và ngành hoá chất Việt Nam, công ty đã khắc phục đ−ợc khó khăn và dần từng b−ớc đi lên.
Từ năm 1991 công ty đã đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng trung bình 30 %, giá trị tổng sản l−ợng tăng 9 lần, công suất thiết kế đã tăng lên 4,5 lần so với năm 1991, tạo ra nhiều công ăn việc làm và đ−a số ng−ời lao động tăng lên 1,5 lần, nộp ngân sách Nhà n−ớc hơn 16,6 lần. Năm 1995 công ty đ−ợc th−ởng huân ch−ơng lao động hạng hai và đ−ợc nhiều phần th−ởng cao quý khác, hàng năm liên tục đ−ợc khen th−ởng của UBND thành phố về thu nộp ngân sách, đ−ợc bộ công nghiệp tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền. Công ty đ−ợc đánh giá là một trong 10 điểm sáng về xanh sạch đẹp của ngành công nghiệp và đ−ợc tặng cờ thi đua xuất sắc 7 năm liền về an toàn lao động và môi tr−ờng xanh sạch đẹp của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đời sống và thu nhập của ng−ời lao động đ−ợc nâng cao (thu nhập bình quân: 1.710.000/ng−ời /tháng).
Với khẩu hiệu: “Sơn trên mọi chất liệu trong tất cả các lĩnh vực” và với dịch vụ sau bán hàng tốt nhất, công ty đã thoả mãn yêu cầu của khách hàng về chất l−ợng và giá cả. Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội đã hoàn thành kế hoạch từng năm 2000, 2001, 2002, 2003 đánh dấu b−ớc đầu thành công trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) tạo tiền đề cho kế hoạch các năm tiếp theo, công ty dự kiến sẽ có tốc độ tăng tr−ởng từ 12-16 %, sản l−ợng sẽ đạt xấp xỉ 9.000 tấn, doanh thu đạt 220 tỷ đồng trên một năm (năm 2005). Muốn đạt đ−ợc điều đó công ty tiếp tục đầu t− mở rộng thị tr−ờng mạnh mẽ hơn.
Công ty đang chuẩn bị thực hiện dự án đầu t− giai đoạn hai đ−a công suất x−ởng tổng hợp nhựa Alkyd lên 6.000 tấn/năm và một số khâu quan trọng khác để chủ động b−ớc vào thiên niên kỷ này có đủ năng lực sản xuất các loại sơn có chất l−ợng cao hơn nhiều so với tr−ớc đây nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá n−ớc nhà.
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội vinh dự đ−ợc Nhà n−ớc xét tặng th−ởng huân tr−ơng lao động hạng nhất vào tháng 9/2000. Hiện nay công ty có văn phòng đại diện tại 130 Trần H−ng Đạo-Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh, 243 Ông ích Khiêm - Đà Nẵng.
Những thành tích trên không thể đạt đ−ợc nếu không thể đạt đ−ợc nếu không có sự chỉ đạo của cơ quan cấp trên, sự hợp tác của cơ quan bạn, của khách hàng và các đơn vị n−ớc ngoài.
Phía tr−ớc còn nhiều khó khăn, thách thức nh−ng với truyền thống những năm qua, với “trí tuệ và công nghiệp” công ty sơn Tổng hợp Hà Nội v−ợt qua để thực hiên tốt nhất mục tiêu của mình.
2..2. thực trạng kinh doanh và môi tr−ờng cạnh tranh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
2.2-1. Quy mô và cơ cấu tổ chức.
2.2-1.1. Quy định chung về công tác quản lý của công ty
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của công ty đ−ợc tổ chức theo: Trực tuyến chức năng (thể hiện qua sơ đồ tổ chức của công ty)
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân x−ởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có chức năng nhiệm vụ tham m−u giúp việc và chịu trách nhiệm tr−ớc
Giám đốc quản lý, điều hành công việc trên các lĩnh vực giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc.
-Trong tr−ờng hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các công việc phát sinh khác ngoài chức năng nhiệm vụ khi đ−ợc Giám đốc giao
-Trong một lĩnh vực công tác có một đơn vị chủ trì chính, tr−ởng các đơn vị có trách nhiệm th−ờng xuyên phối hợp chặt chẽ, tôn trọng và tạo điều kiện để cùng hoàn thành nhiệm vụ: Đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phản ánh tr−ớc khi tình trình Công ty duyệt.
-Mọi lĩnh vực hoạt động, các thành viên của Công ty khi thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Công ty.
-Tr−ởng các đơn vị chủ động sắp xếp phân công nhiệm vụ cho các thành viên phù hợp với chức danh, chuẩn mực công việc, sức khỏe ... nhằm tạo điều kiện để các thành viên phát huy năng lực, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác.
-Đơn vị có trách nhiệm quản lý sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả công cụ, dụng cụ, máy móc thiết bị ... đ−ợc Công ty giao.
2.2-1.2. Chức năng nhiệm vụ
Hiện nay công ty sơn Tổng hợp Hà Nội chia lực l−ợng lao động thành sáu phân x−ởng sản xuất và 12 phòng ban chức năng và một đội xây dựng cơ bản theo sơ đồ 6:(trang sau)
Mỗi một phòng ban chức năng đều có nhiệm vụ riêng của mình làm việc theo nhiệm vụ đ−ợc giao phát huy tính độc lập nh−ng có quan hệ tham m−u mật thiết với nhau.
* Giám đốc: Là ng−ời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty và có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty đã ghi trong điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội và là ng−ời chịu trách nhiệm tr−ớc lãnh đạo Tổng công ty và tr−ớc pháp luật về hoạt động của Công ty.
* Phó Giám đốc: Là ng−ời giúp việc Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công và ủy quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đ−ợc Giám đốc ủy quyền.
* Trợ lý Giám đốc: Là ng−ời giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc về lĩnh vực chuyên môn đ−ợc Giám đốc phân công.
* Tr−ởng phòng quản đốc phân x−ởng: Ng−ời có quyền hành cao nhất trong đơn vị, có nghĩa vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị đ−ợc Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc về hoạt động của đơn vị.
* Các phân x−ởng và đội xây dựng cơ bản tổ chức thực hiện sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch.
* Các phòng ban chức năng có các nhiệm vụ sau:
• Văn phòng tổng hợp hành chính: l−u trữ, sử lý thông tin, thông tin liên lạc với ban lãnh đạo, tới các phòng ban.
• Phòng đảm bảo chất l−ợng: xây dựng áp dụng duy trì hệ thống quản lý chất l−ợng trong công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002.
• Phòng kỹ thuật công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công nghiệp sản xuất trong công ty, nghiên cứu thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu khách hàng, khảo sát sản phẩm mới, t− vấn cho khách hàng.
• Phòng hợp tác quốc tế: duy trì và phát huy hiệu quả hợp tác quốc tế tăng c−ờng các mối quan hệ hợp tác quốc tế.
• Phòng cơ điện: lập kế hoạch, tổ chức điều hành, sửa chữa máy móc, thiết bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm về vận hành máy, thực hiện cải tiến máy mọc thiết bị đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của công nghệ sản xuất.
• Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét các yêu cầu cung cấp sản phẩm.
• Phòng tài chính kế toán: tổ chức thực hiện công tác, tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, theo dõi các chi phí phát sinh giám sát các khoản chi đảm bảo cho công ty hoạt động liên tục.
•• Phòng thị tr−ờng: nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, thực hiện các dịch vụ tr−ớc và sau bán, tiếp nhận thông tin từ khách hàng, đề xuất sản phẩm mới, giới thiệu quảng cáo về sản phẩm, về công ty.
• Phòng tiêu thụ: bán hàng thông tin cho khách hàng về khả năng cung cấp sản phẩm xem xét hợp đồng bán hàng.
• Phòng quản trị vật t−: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị phê duyệt tài liệu mua hàng, lựa chọn nhà cung ứng đảm bảo chất l−ợng hàng mua về phù hợp với yêu cầu chất l−ợng của công ty đặt ra.
• Phòng tổ chức nhân sự: cung cấp nguồn nhân lực cho các hoạt động của công ty, quản lý việc thực hiện các chính sách nhân lực.
• Phòng quản lý đời sống: chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên về vật chất, tinh thần.
Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức của phòng thị tr−ờng.
Tr−ởng phòng, cán bộ Marketing hoạt động theo ph−ơng thức hai chiều trao đổi hỗ trợ lẫn nhau cùng một mục đích đ−a công ty phát triển.
Cách tổ chức quản lý nh− trên đã tạo điều kiện quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuật tới từng phân x−ởng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đ−ợc liên tục mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lãnh đạo công ty là những cán bộ có năng lực cao, tâm huyết với nghề nghiệp, với sự tồn tại và phát triển của công ty.
Nhờ vào khả năng lãnh đạo và trình độ chuyên môn cao của họ, toàn công ty liên tục đạt đ−ợc nhiều thành tích trong những năm gần đây.
Tr−ởng phòng Marketing Các cán bộ Marketing(16) )ng−ời) Cửa hàng 1 Ô chợ Dừa HN VPĐD 243 Ông ích Khiêm Đà Nẵng Cửa hàng 14 Hàng Hòm HN Cửa hàng 81 Hào Nam Cửa hàng 114 Nguyễn Khuyến HN VPĐD 130 Trần H−ng Đạo TP.HCM Cửa hàng 12 Thanh Nhàn HN Cửa hàng 424 Cầu Giấy
2.2-2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty sơn Tổng hợp Hà Nội
Bảng 8 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty sơn Tổng hợp Hà nội (2000-2004)
Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004dk 1.Giá trị tổng sản l−ợng
2.Sản l−ợng hiện vật 3.Doanh thu cả thuế 4. Doanh thu sau thuế 5.Tổng vốn sản xuất kinh doanh 6.Thu nộp ngân sách 7.Lợi nhuận 8.Số lao động 9.Thu nhập bình quân Tỉ đồng Tấn Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Tỉ đồng Ng−ời 1000 đồng/ng−ời 72 3.570 68,4 65,6 7,4 4,63 5,82 375 1277 94,4 3.842 92.4 88,7 11,3 6,96 6,38 375 1621 99,8 4.184 93,5 84,8 13,3 7,33 3,81 390 1649 110 4.836 114,4 104 14,2 7,4 4,52 400 1731 120 5.200 128 116 15,1 8 5,5 420 1750 Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có trụ sở tại Thanh Liêt - Thanh Trì - Hà Nội là nơi có hệ thống giao thông và thông tin thuận lợi cho vận chuyển buôn bán. Nơi đây tập trung toàn bộ dây chuyền thiết bị sản xuất gần 5.000 tấn/năm (2000). Hệ thống gồm một x−ởng nâú nhựa Alkyd công suất 3000 tấn/năm. Bốn phân x−ởng sản xuất sơn đặc chủng và các phân x−ởng sản xuất bao bì hộp sơn. Hệ thống các dây chuyền sản xuất của công ty đã đ−ợc đổi mới 100 % và đều có nguồn gốc từ các hãng sơn nổi tiếng trên thế giới các n−ớc Nhật, Pháp, Mỹ, Đài Loan, ...
Bảng 9: Chỉ tiêu tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2003
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Các chỉ tiêu 2003
1. Tài sản l−u động và đầu t− ngắn hạn
- Tiền mặt
- Tiền gửi Ngân hàng
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản l−u động khác 2. Tài sản cố định và đầu t− dài hạn
- Tài sản cố định - Đầu t− dài hạn Tổng tài sản 3. Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn 4. Nguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn quỹ Tổng nguồn vốn 43.8 8.5 7.5 6.8 20.5 0.5 12.08 11.78 0.3 55.88 31.38 25.26 6.12 24.5 24.5 55.88
Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội có một quá trình lịch sử hơn 30 năm trong lĩnh vực sản xuất sơn đã đi vào tâm trí của khách hàng. Công ty đã đổi mới dây chuyền công nghệ mở rộng sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiến hành quảng cáo trên báo chuyên ngành, hội thảo khách hàng tham gia hội trợ triển lãm, do đó danh tiếng của công ty đ−ợc củng cố và mở rộng. Công ty đã thực hiện hệ thống điều hành quản lý chất l−ợng ISO 9002 đây chính là giấy thông thành để đ−a sản phẩm của công ty hoà nhập vào khu vực và thế giới tạo ra sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới, mở rộng và nâng cao hơn nữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian qua kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng khá đáng chú ý.