Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các giải pháp MAR_ MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty may 10 sang thị trường Eu (Trang 31 - 33)

Tiền thân của công ty may 10 ngày nay, là các x−ởng may quân trang đ−ợc thành lập ở các chiến khu trong toàn quốc từ năm 1946 để phục vụ trong kháng chiến chống pháp.

Từ năm 1954, sau khi kháng chiến thắng lợi, các x−ởng may từ Việt Bắc, Khu Ba, Khu Bốn, liên Khu Năm và Nam Bộ tập hợp về Hà nội thành x−ởng may 10 thuộc cục quân nhu -Tổng cục hậu cần- Bộ quốc phòng. Với nhiệm vụ chủ yếu là may quân trang cho bộ đội với chất l−ợng cao và nhiều loại quân trang cho các binh chủng của quân độị

Tháng 2 năm 1961, do yêu cầu phát triển kinh tế đất n−ớc với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xí nghiệp may 10 chuyển từ Bộ Quốc Phòng sang Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý. Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công Nghiệp Nhẹ nh−ng mặt hàng chủ yếu vẫn là may quân trang cho bộ đội (chiếm tới 90- 95% tổng sản l−ợng may mặc của công ty) và sản xuất các mặt hàng cho xuất khẩu và dân dung (5- 10%).

Tháng 1 năm 1964, May 10 lại một lần nữa chuyển đổi, chịu sự quản lý của Bộ Nội Th−ơhg với nhiệm vụ sản xuất gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu theo Nghị Định Th− giữa Việt Nam - Liên Xô và các n−ớc XHCN ở Đông Âu đồng thời sản xuất hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩụ

Năm 1971, xí nghiệp May 10 lại quay về chịu sự quản lý chỉ đạo của Bộ Công Nghiệp Nhẹ với nhiệm vụ may quân trangcho quân đôị và gia công xuất khẩu hàng may mặc.

Sang năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang b−ớc ngoặt mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là chuyên làm hàng may xuất khẩụ Có thể nói đây là điểm khởi đầu cho sự phát triển về sau của xí nghiệp May 10. Những năm sau đó, xí nghiệp liên tục xuất sang thị tr−ờng các n−ớc XHCN từ 4-5 triệu áo sơ mi có chất l−ợng caọ

Tháng 8 năm 1990, Liên Xô cũ tan rã và khối XHCN - Đông Âu sụp đổ liên tục đã làm cho các ngành hàng xuất khẩu của n−ớc ta đứng tr−ớc những khó khăn lớn. Thị tr−ờng quen thuộc của xí nghiệp may m−ời mất đi, hàng loạt các đơn đặt hàng, các hợp đồng bị huỷ bỏ hoặc không đ−ợc thanh toán khiến xí nghiệp May 10 cũng nh− một số xí nghiệp khác khốn đốn và có nguy cơ bị phá sản. Tr−ớc tình hình đó, xí nghiệp May 10 phải tìm h−ớng giải quyết ngay những khó khăn về thị tr−ờng, mạnh dạn chuyển sang thị tr−ờng "khu vực 2". Bên cạnh đó, xí nghiệp thực hiện giảm biên chế, đầu t− đổi mới 2/3 thiết bị cũ, lạc hậu bằng các thiết bị mới hiện đạị Các bạn hàng mới đ−ợc thiết lập, khó khăn từng b−ớc đ−ợc tháo gỡ, các sản phẩm của xí nghiệp từng b−ớc chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng trong n−ớc, v−ơn tới các thị tr−ờng khó tính khác nh− Đức, Pháp,Nhật Bản, Mỹ ...

Tr−ớc những đòi hỏi của thị tr−ờng may mặc trong n−ớc cũng nh− trên thế giới, ngày 14/1/1992 với quyết định số 1090/TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, xí nghiệp May 10 đã chuyển đổi tổ chức, phát triển thành công tyMay 10 thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam.

Với tên giao dịch Việt Nam : Công Ty May 10 Tên giao dịch quốc tế : GARMENT COMPANY 10 Tên viết tắt : GARCO 10

Tổng số vốn của công ty : 20 000 000 VNĐ Trong đó : Vốn cố định 17 tỷ VNĐ

Vốn l−u động 3 tỷ VNĐ

Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội

nghiệp liên doanh liên kết tăng. Cho đến nay, công ty May 10 trực tiếp chỉ đạo quản lý bảy xí nghiệp thành viên và tham gia vào các liên doanh, liên kết khác.Với dây chuyền sản xuất hiện đại, cơ sở vật chất khang trang, kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm tr−ớc, uy tín của công ty trên thị tr−ờng ngày càng đ−ợc củng cố. Công ty May 10 đang thực sự trên đà phát triển mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các giải pháp MAR_ MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty may 10 sang thị trường Eu (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)