Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (Trang 90 - 96)

II. Nguồn kinh phí,

3.1.5.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

8. Vịng quay tồn kho 69.9716 44.0548 15

3.1.5.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

kinh doanh như nguồn hàng vận chuyển khan hiếm, tình trạng dư thừa năng lực vận tải của đội tàu thế giới kéo theo giá cước vận tải thấp, nguồn thu của cơng ty bị sụt giảm. Chính vì thế, nĩ đã ảnh hưởng đến nguồn trả nợ vay và các chỉ tiêu tài chính của cơng ty. Do đĩ cơng ty cần cố gắng nỗ lực hơn nữa để đối phĩ với những khĩ khăn. Đổng thời cơng ty cần cĩ biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm bớt những khoản chi phí phát sinh và các khoản nợ vay của cơng ty trong những năm sắp tới.

Tuy vậy, nhưng cơng ty vẫn cho đây là một thắng lợi vì cho đến thời điểm hiện tại cĩ thể coi như cơng ty đã phần nào vượt qua giai đoạn khĩ khăn nhất, cơng ty vẫn khơng bị thua lỗ. Tính đến hết năm 2009, số cơng ty mà Falcon Shipping là cổ đơng sang lập là 11 cơng ty cổ phần và 1 trường Đại học Tư thục. Đây là năm thứ hai liên tiếp cơng ty được nằm trong bảng cơng bố xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và xét riêng về ngành vận tải biển thì cơng ty xếp thứ 8/17 doanh nghiệp. Sang năm 2010, nền kinh tế thế giới và trong nước cĩ phần sáng sủa hơn nhưng nền kinh tế vẫn chưa thực sự thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế và vẫn cịn cĩ nguy cơ tiềm ẩn, rủi ro đe dọa nền kinh tế thế giới vả trong nước. Do đĩ những diễn biến bất thường sẽ khĩ dự đốn trong những năm tới. Chính vì thế, cơng ty vẫn phải nỗ lực tiếp tục cố gắng hơn nữa để đối phĩ với những khĩ khăn mới phát sinh. Đồng thời nâng cao năng lực tài chính của cơng ty, từng bước đưa cơng ty phát triển ổn định và vững mạnh trong những năm sắp tới.

3.1.5. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam: Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

Giải pháp:

chuyển nhượng 01 dự án và chuyển nhượng tồn bộ cổ phần tại cơng ty Cổ phần Đầu tư thương mại Falcon Hà Đơng như:

• Chuyển nhượng mỏ đá Thường Tân VI.

• Chuyển nhượng tồn bộ cổ phần hiện đang sở hữu tại Cơng ty Cổ phần đầu tư thương mại Falcon Hà Đơng.

- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế vận tải biển, trong đĩ cĩ Cơng ty Cổ phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam. Chính vì thế mà cơng ty đã gặp khơng ít những khĩ khăn ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Để khắc phục những khĩ khăn đĩ, cơng ty cần thực hiện một số biện pháp sau, cụ thể:

• Tổ chức khai thác đội tàu:

+ Cơng ty cần tăng cường mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm nguồn hàng cho đội tàu vận chuyển, kiên quyết khơng để tàu nằm chờ hàng cho dù nguồn hàng khan hiếm. Ngồi ra, cơng ty cần tổ chức thanh lý 3 tàu già hoạt động khơng hiệu quả nhằm khắc phục tình hình khĩ khăn về tài chính của cơng ty.

+ Luơn luơn nắm bắt kịp thời tình hình biến động của thị trường, hợp tác chặt chẽ giữa các phịng ban liên quan và ban chỉ huy tàu để tổ chức khai thác đội tảu đạt hiệu quả cao nhất.

+ Giám sát chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sửa chữa định kỳ các tàu Golden Falcon, Hearty Falcon, Rĩy Falcon và Sturdy Falcon.

+ Tăng cường rà sốt, quản lý, giảm chi phí sử dụng nhiên liệu, phụ tùng vật tư, bảo quản, bảo dưỡng đội tàu.

• Về cơng tác quản lý:

+ Tiếp tục hỗ trợ các Cơng ty Cổ phần cĩ vốn gĩp của Falcon kiện tồn tổ chức hoạt động, hồn thiện các quy chế quản lý, quy chế trong sản xuất kinh doanh.

+ Tiếp tục cải tiến quy chế trả lương, thưởng hợp lý để thu hút, khuyến khích các cán bộ nhân viên cĩ năng lực, áp dụng cơ chế khốn quỹ lương cho các chi nhánh.

+ Tiếp tục thực hiện chương trình hành động thực hành tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, các khoản chi phí văn phịng, giao djch, hội nghị, lễ tân khánh tiết của cơng ty phải được tiết kiệm ở mức tối thiểu.

+ Nêu cao tinh thần đồn kết nội bộ, khuyến khích CBCNV-SQTV trong cơng ty phát huy sáng kiến nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

• Về đầu tư xây dựng cơ bản:

+ Rà sốt lại danh mục đầu tư, xác định những dự án cần ưu tiên thực hiện và những dự án cĩ hiệu quả tốt để tập trung nguồn vốn, hồn thành đúng tiến độ, theo dõi chặt chẽ và tích cực triển khai các bước thủ tục đầu tư xây dựng theo đúng quy định pháp luật.

+ Để khắc phục tình hình khĩ khăn về tài chính, cơng ty dự kiến sẽ tiếp tục chuyển nhượng một số dự án để thu hồi vốn đầu tư trên cơ sỏ cĩ lãi, ủy quyền cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám Đốc cơng ty thực hiện trên cơ sở tình hình thực tế của từng dự án cụ thể.

• Về đầu tư phát triển đội tàu: thường xuyên theo dõi sát sao thị trường mua bán, thị trường cước vận tải biển để lựa chọn tàu phù hợp cũng như thu xếp nguồn vốn kịp để đầu tư.

• Về nguồn vốn vay thương mại: cùng với việc tăng vốn chủ sở hữu cơng ty sẽ cố gắng thu xếp thêm nguồn vốn vay thương mại và xem xét tính khả thi của phương án phát hành trái phiếu loại khơng chuyển đổi (khi thuận lợi) để đầu tư phát triển đội tàu.

• Về nguồn vốn chủ sở hữu: nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động, vốn đối ứng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển, cơng ty sẽ phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 100 tỷ đồng hiện nay lên 400 tỷ đồng trong năm 2010. Xin ý kiến Đại hội đồng cổ đơng về việc ủy quyền cho Hội đồng quản trị lập hồ sơ trình Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước cũng như lựa chọn phương án, tỷ lệ, giá chào bán cho cổ đơng hiện hữu và lựa chọn các nhà đầu tư, số lượng, giá bán cho cổ đơng chiến lược trên cơ sở giá bán cho cổ đơng chiến lược khơng thấp hơn giá bán cho các cổ đơng hiện hữu.

• Niêm yết cổ phiếu trên sàn: lập hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng khốn Tp.HCM (HOSE) hoặc Sở Giao Dịch Chứng khốn Hà Nội (HNX), ủy quyền cho Hội đồng quản trị cơng ty quyết định giá, thởi điểm thích hợp chào sàn.

• Tích cực mở mang thêm các loại hình dịch vụ khác để tăng doanh thu, mang lại lợ nhuận cho Cơng ty.

này một cách hiệu quả hơn trong việc kinh doanh hoặc dùng để đáp ứng kịp thời việc thanh tốn.

- Quản trị các khoản phải thu: Theo dõi các khoản phải thu thường xuyên để xác định đúng thực trạng của chúng và đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền.

- Đối với các khoản tạm ứng cho nhân viên: cơng ty cần nhắc nhở nhân viên làm tốt

việc hồn ứng sau mỗi đợt cơng tác,nếu chậm trễ sẽ cắt khen thưởng hoặc cắt danh hiệu thi đua.

- Đối với các khoản phải trả: theo dõi sít sao từng khoản nợ ứng với mỗi chủ nợ, xác định khoản nào cĩ thể chiếm dụng hợp lý, khoản nào cần đến hạn thanh tốn để nâng cao uy tín cho cơng ty, tăng sự tin cậy của các bạn hàng. Cơng ty cần chú trọng các khoản thanh tốn các khoản cơng nợ với ngân sách nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm bớt tỷ trọng các loại tài sản khơng thường dùng. Đối với tài sản cố định khơng cần dùng cơng ty cĩ thể đìêu chuyển nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc cơng ty nếu cĩ nhu cầu về tài sản đĩ, nếu khơng cĩ thể nhượng bán nhằm nhanh chĩng thu hồi vốn.

Đối với tài sản cố định chờ thanh lý cơng ty cần nhanh chĩng tăng cường thanh lý tài sản nhằm thu hồi vốn phục vụ cho quá trình kinh doanh.

Nâng cao trình độ ý thức sử dụng và bảo quản tài sản cho các nhân viên. Lập kế hoạch sửa chữa kịp thời.

- Ngồi ra, ban Giám đốc cơng ty nên đưa ra các chính sách cụ thể để khích lệ sự nhiệt tình, khả năng sáng tạo trong cơng việc, chính sách ưu đãi với những nhân viên cĩ tài đã đĩng gĩp đem lại nguồn lợi cho cơng ty, tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái.

Cơng ty cần quan tâm đến cơng tác tuyển chọn nhân sự nhằm tuyển chọn được những người cĩ năng lực, phát triển họ để họ cĩ thể đáp ứng những địi hỏi trình độ vào cơng việc.

Kiến nghị:

Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Cơng ty Cổ phần Vận Tải Dầu Khí, em thấy cơng ty muốn đứng vững trên thị trường cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh, muốn

những yếu kém mà cơng ty gặp phải và tìm cách khắc phục hiệu quả nhất. Sau đây là một số kiến nghị mà cơng ty nên xem xét:

 Cơng ty nên xem xét vấn đề lao động là yếu tố quyết định trong việc tăng hiệu quả của cơng ty. Nếu sử dụng tốt được nguồn lực này sẽ tạo được lợi thế rất lớn và khả năng cạnh tranh của cơng ty. Cơng ty nên xem xét những vấn đề sau:

− Cơng ty nên tạo hộp thư gĩp ý để những nhân viên cĩ thể phản ánh những điều chưa hài lịng. Nhờ đĩ cơng ty sẽ biết cách xử lý cho phù hợp.

− Thực hiện những chương trình khuyến khích nhân viên: thưởng cho chuyên cần, cho những sáng tạo và ý kiến hay trong kinh doanh…

− Xem xét và sắp xếp lao động trong cơng ty sao cho phù hợp với trình độ và năng lực chuyên mơn của từng người.

 Cố gắng bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách cơng ty phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ để mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh và các loại hình dịch vụ khác.

 Muốn kinh doanh cĩ hiệu quả cao, cơng ty cần phải tìm ra phương thức hiệu quả nhất để thu hút khách hàng nhiều hơn nữa. Đồng thời rà sốt lại danh mục đầu tư, xác định nhũng dự án cần ưu tiên thực hiện và những dự án cĩ hiệu quả tốt để tập trung nguồn vốn, hồn thành đúng tiến độ.

 Xây dựng thương hiệu, tăng cường quảng cáo về chất lượng dịch vụ của cơng ty, tạo dựng một trang web riêng giới thiệu về cơng ty để cĩ thể thu hút khách hàng.

Định kỳ cơng ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính để biết những mặt mạnh cũng như mặt yếu để cĩ những giải pháp xử lý phù hợp.

Kết luận chung:

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và xu thế hội nhập, hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng trở thành mục tiêu lâu dài cần đạt tới của các doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện ở nhiều mặt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ vấn đề tài chính là một trong những yếu tố rất quan trọng. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý cĩ cái nhìn tồn diện về tài chính và dự đốn được những hệ quả tài chính từ các hoạt động của mình.

Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, cĩ những doanh nghiệp hoạt động chưa bao lâu thì đã phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những doanh nghiệp tồn tại thì cũng gặp nhiều khĩ khăn. Cơng ty Cổ phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam từ lúc thành lập đến nay đã 15 năm và đã trải qua khơng ít những khĩ khăn. Cùng với sự thay đổi của đất nước cơng ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy cịn tồn tại nhiều khĩ khăn nhưng qua phân tích ở trên cho thấy:

− Các khoản nợ của cơng ty tuy lớn nhưng vẫn khống chế và quản lý được.

− So với tiềm lực của cơng ty thì cơng ty cĩ thể nâng thêm mức doanh lợi bằng cách đề ra các biện pháp để thu hút khách hàng.

− Kinh doanh của cơng ty ngày càng cĩ hiệu quả.

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới cuối năm 2008 đến năm 2009 đã tác động đến các ngành kinh tế, trong đĩ ngành kinh tế vận tải biển cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ. Tác động này đã kéo theo nhu cầu vận chuyển giảm, thừa tàu, thiếu hàng dẫn đến giá cước vận tải biển, giá thuê tàu giảm. Chính vì thế mà Cơng ty Cổ phần Vận Tải Dẩu Khí Việt Nam gặp khơng ít khĩ khăn. Nhưng được sự hỗ trợ của Chính phủ nhờ chính sách kích cầu cùng với sự hỗ trợ của các ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong đĩ cĩ Cơng ty Cổ phần Vận Tải Dẩu Khí Việt Nam dần bước qua khĩ khăn. Do đĩ trong những năm kế tiếp cơng ty nên chú trọng khắc phục những yếu kém để nâng cao chất lượng, uy tín của cơng ty, giúp cơng ty đứng vững và phát triển trong tương lai để sớm trở thành một tập đồn hàng hải lớn mạnh trong khu vực, đa sở hữu đa ngành giữ vai trị quan trọng trong ngành hàng hải Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Một phần của tài liệu Tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (Trang 90 - 96)