CP cũng là một vấn đề tồn tại song song với CTCP Tuy nhiên trong giới luật học chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về CP Pháp luật đã có

Một phần của tài liệu Thực trạng pháp luật Việt Nam về CP trong quá trình thành lập và hoạt động của CTCP (Trang 54 - 56)

luật học chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về CP. Pháp luật đã có những quy định khá chi tiết về CP trong CTCP về các vấn đề: Chủ thể được quyền mua CP, chào bán CP, chuyển nhượng CP, mua lại CP….Do LDN 2005 được xây dựng trong thời kỳ nước ta gấp rút chuẩn bị những điều kiện để gia nhập WTO và thực tiễn đời sống xã hội thay đổi từng ngày từng giờ. nên khó tránh khỏi những “hạn sạn” không đáng có. Một số quy định trong luật và các văn bản hướng dẫn thi hành còn chưa đầy đủ, có những hạn chế nhất định. Khóa luận đã tìm ra và phân tích những mặt được và chưa được đó đồng thời kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật cho từng hạn chế cụ thể tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho CTCP trong quá trình hoạt động kinh doanh. Ngoài ra khóa luận còn đưa ra nhận xét thực tế thực hiện pháp luật về CP và đưa ra một vài tranh chấp về CP mới xảy ra gần đây, đang được sự quan tâm của dư luận, để thấy

được sự đa dạng và phức tạp trong “bức tranh thực tiễn” về lĩnh vực đầu tư kinh doanh.

Trong khuôn khổ của một luận văn cùng với những hạn chế về kiến thức, sự mới mẻ của văn bản pháp luật nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng các bạn sinh viên để luận văn của mình thêm hoàn thiện.

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ngoài hai trường hợp hạn chế chuyển nhượng CP như LDN 2005 quy định thì trên thực tế tại một số CTCP, HĐQT không cho phép cổ đông công khai chuyển nhượng CP, hạn chế quyền chuyển nhượng hoặc chỉ cho phép chuyển nhượng CP trong nội bộ công ty [24]. Thực trạng này dẫn đến tình trạng chuyển nhượng ngầm: Cổ đông thực hiện việc chuyển nhượng CP chỉ thông qua giấy viết tay, mà không làm thủ tục chuyển nhượng tại công ty, làm rối loạn kiểm soát của công ty vì người nhận chuyển nhượng không có tên trong sổ đăng ký cổ đông. Hay tại một số CTCP khác, tuy không hạn chế việc chuyển nhượng nhưng lại gây khó khăn cho cổ đông trong việc hoàn tất các thủ tục chuyển nhượng. Điều này đã xâm phạm nghiêm trọng tới quyền và lợi ích của cổ đông được pháp luật bảo vệ...41 Hay có trường hợp cổ đông sáng lập của công ty tự ý chuyển nhượng CP ra bên ngoài trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mà không được sự đồng ý của ĐHĐCĐ công ty. Hành động này đã làm cho công ty lâm vào tình trạng có nguy cơ bị thôn tính. Điển hình cho thực trạng này là tình hình của CTCP kem Tràng Tiền trong năm 2001[22]. ...41 Chuyển nhượng CP còn mang nặng cơ chế xin cho. Điều lệ một số công ty còn quy định cổ đông của công ty muốn chuyển nhượng CP cần có sự đồng ý của HĐQT. Thông tin về chuyển nhượng CP còn hạn chế, các cổ đông đặc biệt cổ đông là người lao động ít được tiếp nhận với nguồn thông tin tuyên truyền và định hướng đầu tư. Các tiêu cực trên làm suy yếu CP của công ty, do tính thanh khoản bị giảm sút ảnh hưởng đến lợi ích của chính cổ đông. Người lao động cũng là những người bị thiệt hại do thiếu thông tin minh bạch và hạn chế về trình độ nên họ không thấy hết được lợi ích khi sở hữu CP, vậy nên bán CP đi với giá rẻ mạt. Tình trạng đầu cơ trong công ty vì thế diễn ra là điều khó tránh khỏi. Thêm nữa đây là rào cản cho việc mở rộng, công khai hóa thị trường cổ phiếu thị trường vốn gây trở ngại cho quản lý nhà nước[6]...42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Thực trạng pháp luật Việt Nam về CP trong quá trình thành lập và hoạt động của CTCP (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w