Chiết khấu và lựa chọn mục đích sử dụng đất rừng nhiệt đớ

Một phần của tài liệu Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới doc (Trang 38 - 39)

Tỷ lệ chiết khấu sẽ ảnh hƣởng đến toàn bộ các kiểu mục đích sử dụng đất rừng nhiệt đới, cũng nhƣ các vấn đề môi trƣờng khác, một cách mơ hồ nhƣ thế nào. Trƣớc tiên, đối với các dự án môi trƣờng tốt đẹp, nhƣ là khai thác bền vững các loại gỗ giá trị cao, có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu tốc độ hoàn vốn cao. Việc sử dụng một tỷ lệ chiết khấu bình thƣờng không thể phân biệt đƣợc chúng. Tuy nhiên, ở đâu các lựa chọn này không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn tỷ lệ chiết khấu cao, ở đó quá trình phát triển rừng nhiệt đới mà đƣợc luật chỉ định ủng hộ không thể tối ƣu đƣợc.

Thứ hai là, vì tỷ lệ chiết khấu cao có thể ngăn cản hoạt động kinh tế chung cũng nhƣ sự đầu tƣ, chúng làm giảm tốc độ phát triển các khu vực nông lâm nghiệp, vì thế có thể gián tiếp góp phần vào việc bảo vệ đất rừng tự nhiên. Mặc khác, một tỷ lệ chiết khấu cao có thể khuyến khích sự hao tốn quá mức và gia tăng việc sử dụng đất rừng có giá trị, bằng cách làm cho nó không cuốn hút về mặt tài chính để giữ lại các tài sản tài nguyên tự nhiên trong một thời gian dài.

Một vấn đề liên quan nảy sinh từ giả thiết cũ rằng các hãng tƣ nhân và các hộ gia đình có mức quyền ƣu tiên cao, vì vậy họ tận dụng tỷ lệ chiết khấu cao hơn xã hội trên mức trung bình khi xét tổng thể. Cuộc tranh luận là xã hội có thể giảm thiểu một cách hiệu quả hơn các rủi ro bằng cách đa dạng hóa các đầu tƣ vào nó; và tất nhiên xã hội thì tồn tại mãi mãi trong khi các hãng tƣ nhân và các hộ gia đình thì không thể. Tỷ lệ cao về quyền ƣu tiên thời gian cá nhân có thể liên quan đến sự nghèo nàn cực độ một khi sự sống ngay lúc này không chắc chắn.

Vấn đề chiếm hữu và giới hạn nhƣợng bộ không phù hợp cũng có thể đem lại tỷ lệ cao về quyền ƣu tiên thời gian cá nhân dù bất cứ ở đâu mà quyền lợi sử dụng ngắn hạn hay không vững chắc hoặc quản lý cục bộ đối với nguồn tài nguyên quí hiếm phá vỡ sự đầu tƣ và sự khai thác hợp lý. Sai biệt giữa tỷ số cá nhân và tỷ số cộng đồng về quyền ƣu tiên thời gian hƣớng dẫn lĩnh vực riêng biệt làm giảm giá chi phí và lợi nhuận một cách quá mức vì vậy tiêu thụ những tài sản mà tổng thể xã hội sẽ bảo tồn. Sau đó, tỷ lệ tối ƣu về xã hội của việc đốn gỗ và phá rừng sẽ giảm dƣới mức đƣợc chọn bởi ngƣời nông dân và ngƣời tổ chức nhƣợng bộ riêng biệt.

Khung B9.3 Giới thiệu về tính chiết khấu

i. mục đích của tỷ lệ chiết khấu theo quy ƣớc cho việc định giá môi trƣờng ii. tỷ lệ chiết khấu thực sự đƣợc dùng phải đƣợc kiểm tra cẩn trọng.

iii. lợi ích môi trƣờng và phí môi trƣờng phải đƣợc định giá thích hợp.

iv. bất kì thay đổi lâu dài nào trong các giá trị liên quan cuả tài sản môi trƣờng đƣợc mong đợi trong việc định giá.

v. Các tiêu chuẩn bền vững nên đƣợc sử dụng, hàm ý việc tránh né tƣ bản thiên nhiên bị phê phán và phí đầu vào của các nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng trong sự vƣợt quá mức sản lƣợng bền vững

Note : Trong nhiều trƣờng hợp, các nhà phân tích đƣợc cho một tỷ lệ chiết khấu đặc biệt để tính toán. Đa số các chính phủ và các tổ chức chấp nhận tỷ lệ chiết khấu đặc biệt này để áp dụng đối với tất cả các dự án đầu tƣ công cộng.

Nguồn : từ OECD, 1995

9.4 KẾT LUẬN

Nói chung cuộc tranh luận lý thuyết về việc tính chiết khấu vẫn chƣa đƣợc giải quyết. Tuy nhiên, tính chiết khấu là một công cụ không thể thay thế đƣợc cho việc phân phối tƣ bản giữa các dự án và thời gian quá hạn. Tỷ lệ chiết khấu biểu diễn 2 chức năng chính – nó báo hiệu cho quyền ƣu tiên thời gian và phân phối tƣ bản theo chi phí cơ hội của nó (OECD 1995).

Tính chiết khấu không giải quyết thõa mãn chi phí và lợi nhuận môi trƣờng quan trọng xuất hiện trong tƣơng lai. Tuy nhiên, việc rớt giá chiết khấu và thay đổi tỷ suất thì đƣợc thấy rộng rãi nhƣng không thực tế và đƣợc mong muốn (OECD 1995). Bởi thế nó đƣợc giới thiệu là tỷ lệ chiết khấu cho dự án thông thƣờng đƣợc áp dụng, và các mối quan tâm môi trƣờng đặc biệt đƣợc giải quyết trực tiếp hơn là cách chỉnh sửa tỷ lệ chiết khấu tạo ra các biến dạng thêm vào.

Một phần của tài liệu Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới doc (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)