Tính chiết khấu và môi trƣờng:

Một phần của tài liệu Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới doc (Trang 35 - 38)

Một nhận xét về môi trƣờng nói chung là tỷ lệ chiết khấu đƣợc tính ra quá cao. Bởi vì tính chiết khấu làm cho lợi ích, chi phí bị giảm thấp hơn khi xuất hiện trong tƣơng lai, nó có thể giảm nhẹ lợi ích của tƣơng lai và có một số kết quả rủi ro trong một chừng mực mà môi trƣờng chịu ảnh hƣởng.

Ở đâu sự hƣ hại, rủi ro xảy ra đối với môi trƣờng trong tƣơng lai, thì chiết khấu sẽ làm cho hiện giá của thiệt hại này xem nhƣ nhỏ hơn, hoặc không quan trọng nhƣ hƣ hại thực sự. Ví dụ, chi phí cho tổn thất môi trƣờng sống hay ô nhiễm nƣớc ngầm trong tƣơng lai có thể không đƣợc biểu lộ trong tỷ số của CBA đƣợc so sánh với các hiện giá.

Tính chiết khấu cho chi phí tƣơng lai sẽ làm giảm các tác động phủ nhận lên xã hội về ảnh hƣởng đời sống lâu dài, nhƣ sự nóng lên toàn cầu hay sự tuyệt chủng các loài.

Ngƣợc lại, ở đâu lợi nhuận của môt dự án mang đến cho con ngƣời trong khoảng thời gian 50 – 100 năm, do đó tính chiết khấu làm giảm giá trị của những lợi ích nhƣ vậy và có thể gây khó khăn trong việc biện minh cho dự án và chính sách! Ví dụ nhƣ dự án trồng lại rừng là chậm lại sự phát triển của các loài bản xứ.

Tỷ lệ chiết khấu cao hơn có thể khuyến khích việc trích xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên (tái tạo và không tái tạo). Điều này dẫn đến một hành động mạo hiểm hơn là xu hƣớng bảo tồn để nhƣợng bộ cho sự khai thác. Trong những trƣờng hợp cùng cực, nếu tỷ lệ chiết khấu vƣợt quá tốc độ tái tạo tự nhiên, thì khai thác một nguồn tài nguyên đến tuyệt chủng là đƣơng nhiên.

Một số giải pháp đã đƣợc đề nghị để giải quyết vấn đề này, tuy nhiên, mỗi giải pháp đều có vấn đề riêng của nó. Một số giải pháp sẽ đƣợc thảo luận dƣới đây:

Giải pháp thứ nhất:

Chấp nhận một tỷ lệ chiết khấu xã hội bằng 0 hay rất thấp ở những nơi mà các mối quan tâm rất đƣợc chú trọng.

Vấn đề là:

a. Giải pháp này gây nên vấn đề làm thế nào để chọn lựa những dự án hay các chức năng sử dụng đất sẽ sinh lợi từ một tỷ lệ thấp hơn khi đã cho rằng tất cả các chức năng sử dụng đất rừng nhiệt đới đều có ảnh hƣởng môi trƣờng. Một điều khác biệt rõ ràng đƣợc đặt ra giữa các dự án môi trƣờng và các dự án khác, hoặc giữa các ảnh hƣởng môi trƣờng và các ảnh hƣởng khác trong cùng dự án.

b. Giới thiệu nhiều tỷ lệ chiết khấu khác nhau có thể làm rối loạn thị trƣờng vốn thì chính phủ và các nhà đầu tƣ cá nhân phải năng động trong các lĩnh vực này.

c. Áp dụng tỷ lệ chiết khấu thấp trong những đất nƣớc nghèo thiếu hụt nguồn vốn sẽ khuyến khích việc sử dụng kế hoạch tập trung tƣ bản. Điều này sẽ làm cản trở công ăn, việc làm và tăng sự nghèo nàn, thƣờng tăng áp lực lên môi trƣờng. Tỷ lệ chiết khấu thấp dẫn đến kế hoạch không sản xuất tiến triển hơn, cụ thể là không thể đáp ứng đƣợc tốc độ hoàn vốn theo yêu cầu bình thƣờng đƣợc. Và nó còn khuyến khích việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và xâm phạm đến các khu vực không đƣợc phát triển. Nói chung, nó dẫn đến kết quả sử dụng vốn lãng phí (OECD 1995).

Giải pháp thứ 2:

Sử dụng tổng chi phí và lợi nhuận phân bố tích lũy cho thế hệ tƣơng lai.

Vấn đề là:

Sử dụng khối lƣợng phân bố để sinh lợi cho thế hệ sau, phƣơng pháp này đƣợc trang bị đầy đủ với các vấn đề về thực tiễn, về kinh tế, về đạo đức, về triết học. nó là một quá trình độc đoán và chủ quan hiềm khi đƣợc dùng đến ở CBA (OECD 1995).

Giải pháp thứ 3:

Áp đặt các tiêu chuẩn bền vững lên các dự án về tác động môi trƣờng. Điều này đòi hỏi tổng lợi ích môi trƣờng đƣợc cho bởi đất rừng nhiệt đới không giảm bớt trong thời gian vận hành dài hạn. Một tình trạng nhƣ vậy đòi hỏi những dự án đền bù để bảo đảm tổng lợi ích môi trƣờng đƣợc duy trì mặc dù các dự án này không phải cho thấy tốc

độ hoàn vốn đặc biệt (Barbier et al 1990). Một giả thiết cơ bản của phƣơng pháp này là dự án đền bù thực sự thay thế cho các lợi ích bị hủy bỏ do hoạt động ban đầu. Một ứng dụng của ý tƣởng này là các công ty điện lực và dầu khí đền bù vì sự góp phần vào hiệu ứng nóng lên toàn cầu bằng cách khởi xƣớng các dự án dự trữ cacbon – khu đất trồng rừng chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển (IIED 1994).

Về cơ bản, không có mối quan hệ độc nhất giữa tỷ lệ chiết khấu cao và sự giảm giá trị môi trƣờng. Tỷ lệ cao có thể thay đổi rõ ràng gánh nặng chi phí cho thế hệ tƣơng lai, nhƣng khi mà tỷ lệ chiết khấu tăng, toàn bộ mức đầu tƣ sẽ giảm, làm chậm nhịp độ kinh tế tổng quát. Kể từ khi các nguồn tài nguyên tự nhiên đƣợc đòi hỏi trong đầu tƣ, nhu cầu cho các nguồn tài nguyên nhƣ vậy là tỷ lệ chiết khấu cao hơn và thấp hơn. Tỷ lệ chiết khấu cao có thể làm đổ vỡ các dự án phát triển cạnh tranh với sự tồn tại các mục đích sử dụng môi trƣờng lành mạnh (ví dụ: phát triển vùng lƣu vực sông bằng cách chống đối việc sử dụng các vùng hoang dã hiện có). Chính xác là lựa chọn tỷ lệ chiết khấu tác động nhƣ thế nào lên toàn bộ mô tả sơ lƣợc các nguồn tài nguyên tự nhiên và mục đích sử dụng mơ hồ (Turner et al/1994).

Các mối quan tâm về những rủi ro môi trƣờng trong tƣơng lai là chính đáng. Một rủi ro tƣơng lai nghiêm trọng mà có khả năng xảy ra thấp thƣờng bị bỏ qua. Tuy nhiên, các thiệt hại môi trƣờng tƣơng lai thƣờng đƣợc đánh giá thấp bởi vì có quá ít ngƣời biết về các tiến trình liên quan. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, hành động thích hợp là phải đầu tƣ vào thông tin bảo đảm việc quản lý rủi ro hơn là hành động thông qua tỷ lệ chiết khấu.

Sửa chữa đối với thế hệ tƣơng lai rất dễ gây ra tranh cãi, và khó khăn để chuyển đổi sang những nguyên tắc hoạt động. Điều này đặc biệt đúng khi thế hệ tƣơng lai đƣợc cho rằng sẽ sung túc hơn, và đời sống khá bền vững. Nếu nguyên tắc này có nghĩa là giữ các lựa chọn đƣợc mở rộng, thì nó hàm ý là bảo tồn đa dạng sinh học, tránh sự tuyệt chủng các loài, làm giảm sự khai thác các nguồn tài nguyên quí hiếm và có hạn, và đầu tƣ vào thông tin môi trƣờng cũng nhƣ các tiến trình của nó. Tính chiết khấu thuộc vùng ngoại vi của nhiều sáng kiến này.

Cuối cùng, nhiều mối quan tâm môi trƣờng có thể đƣợc chú tâm bởi nhiều cuộc định giá kinh tế hoàn chỉnh hơn. Từ quan điểm môi trƣờng cho tỷ lệ chiết khấu cho trƣớc bất kì, có quá nhiều dự án thiệt hại nhƣng lại có quá ít nhựng dự án có lợi, chúng đƣợc chứng minh rằng bởi vì tài sản môi trƣờng bị đánh giá thấp. Bởi thế định giá kinh tế về tài sản môi trƣờng có thể xúc tiến cho các thay đổi trong lựa chọn danh sách vốn đầu tƣ có hƣớng dẫn chú tâm vào một vài mối quan tâm về chiết khấu.

Một phần của tài liệu Đánh giá kinh tế các lựa chọn sử dụng đất rừng nhiệt đới doc (Trang 35 - 38)