II. Đề xuất hoàn thiện Marketing mix sản phẩm dệt may của công ty –
2. Đề xuất hoàn thiện hệ thống thông tin MIS
3.3 xuất hoàn thiện biến số phân phối
Các quyết định về kênh phân phối đóng vai trò rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có mở rộng đợc thị trờng hay không cũng nh có tăng đợc lợng bán hay không thì đòi hỏi phải có những quyết định đúng đắn về kênh phân phối. Việc xác lập kênh phân phối là việc làm đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Vì vậy để đề ra và thực
hiện đợc công nghệ phân phối các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu Marketing phân phối, nghĩa là nghiên cứu các hình thức đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tiêu dùng, nghiên cứu các thành phần kênh phân phối, phối hợp và điều hoà kênh phân phối nh thế nào? Tổ chức lực lợng ra sao? Nếu nghiên cứu tốt Marketing phân phối vận động hàng hoá thì doanh nghiệp sẽ thiết lập đợc kênh phân phối phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu của thị trờng.
Nhìn chung hệ thống phân phối của công ty tơng đối hoàn thiện, việc thiết lập hệ thống kênh mạng phân phối của công ty là tơng đối hợp lý. Nhng để tăng cờng hiệu quả kinh doanh hơn nữa công ty cần phải có những thay đổi nhất định.
3.3.1 Đề xuất hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty
Để quá trình phân phối sản phẩm của công ty đầy đủ và cũng để tận dụng tối đa sự thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng công ty có thể sử dụng kênh sau:
Kênh phân phối trực tiếp
BH III.7: Mô hình đề xuất tổ chức vận hành các kênh phân phối của công ty dệt may Hà Nội
Đối với sản phẩm sợi: Công ty nên tiếp tục tiến hành theo hai kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
- Đối với kênh trực tiếp: Công ty phân phối một cách trực tiếp đối với khách hàng, loại hình này dùng để áp dụng đối với bạn hàng quen thuộc, với khối lợng lớn và thờng xuyên. Trong những năm tới, đây sẽ là kênh chính trong hệ thống kênh phân phối mặt hàng sợi của công ty nhằm giảm bớt chi phí trung gian. Công ty dệt may Hà Nội Ngời tiêu dùng cuối cùng
Kênh phân phối gián tiếp
Các cửa hàng bán lẻ Đại lý Cửa hàng bán lẻ
- Đối với kênh phân phối gián tiếp:Tiến hành phân phối qua các trung gian, đó là các công ty thơng mại chuyên buôn bán sợi. Đây đợc coi là kênh phụ nó có vai trò đa sản phẩm sợi của công ty đến đợc với những khách hàng có quy mô sản xuất nhỏ, mang tính thủ công hiện đang phát triển rất nhiều ở khu vực miền Nam.
Để các kênh phân phối có hiệu quả, công ty cần phải nắm bắt đợc các yếu tố làm tác động đến khách hàng, phải làm cho khách hàng thấy đợc sự tiện lợi và lợi ích to lớn khi mua sản phẩm của công ty. Khâu chào hàng là hết sức quan trọng, phải làm sao cho khách hàng hiểu rõ đợc chủng loại sản phẩm của công ty tận dụng những u thế về uy tín và chất lợng để lôi kéo khách hàng. Đồng thời tiến hành các thủ tục đặt hàng nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng và chính công ty.
Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các trung gian, cần tìm hiểu cặn kẽ các đặc điểm về các trung gian và các mối quan hệ trung gian với các khách hàng cuối cùng.
Đối với dệt kim, khăn bông và sản phẩm Denim:
- Thị trờng nớc ngoài: Thực tế hiện nay cho thấy, việc đầu t trực tiếp vào các thị trờng nớc ngoài là rất khó khăn và đòi hỏi chi phí đầu t rất lớn. Việc bán các sản phẩm này ra thị trờng nớc ngoài của công ty chủ yếu thông qua các trung gian lớn. Trong thời gian tới, vấn đề này có thể giải quyết theo hai hớng sau:
Một là: Tiến hành xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng này sang nớc Châu Âu, Nhật, Mỹ, ASEAN d… ới góc độ cấp nhà nớc để có thể tranh thủ các u đãi của họ. Điều này cần phải có sự giúp đỡ của nhà nớc và sự điều hành của Tổng công ty dệt may Việt Nam với xu hớng mở ra nhiều các văn phòng đại diện và các cửa hàng bán các sản phẩm của công ty ở các nớc này.
Hai là: Có thể thông qua các tổ chức của ngời Việt Nam sinh sống ở nớc ngoài, ký hợp đồng xuấtkhẩu và phân chia lợi nhuận theo sự thoả thuận của cả hai bên.
- Thị trờng trong nớc: Tại thị trờng nội địa, việc lựa chọn kênh phân phối nên phụ thuộc vào yếu tố địa lý là chính.
Đối với kênh trực tiếp: Công ty nên nắm quyền phân phối trực tiếp tại những khu vực mà công ty có thể dễ dàng quản lý nh ở HàNội, Hà Đông, Vinh. Đây là những khu vực gần trung tâm sản xuất của công ty nên có thể dễ dàng giám sát quản lý và chỉ đạo thờng xuyên vì vậy công việc sẽ hiệu qủa hơn.
Đối với kênh phân phối gián tiếp: Công ty thực hiện phân phối thông qua các trung gian ở các khu vực khác nhau. Hiện nay công ty đã có hơn 40 đại lý ở các khu vực khác nhau trên cả nớc.Tuy nhiên, không nên chỉ chú trọng đến các thành phố lớn mà nên phát triển ccác khu vực nông thôn miền núi nh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn đây là các khu vực có tiềm năng không nhỏ mà công ty…
cha tổ chức khai thác.
3.3.2 Đề xuất hoàn thiện hoạt động của hệ thống phân phối
Khi đã thiết lập đợc hệ thống kênh phân phối công ty phải có chiến lợc hoạt động cụ thể cả về hoạt động hậu cần lẫn hệ thống vận động của thông tin trong kênh.
- Về hậu cần kinh doanh, công ty nên có kế hoạch cụ thể cho toàn bộ hệ thống. Công ty tạo dựng hệ thống hậu cần thông suốt từ quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ cuối cùng, hoàn thiện hơn nữa hệ thống bán hàng và vận tải để cho hàng hoá luôn lu thông không bị tắc nghẽn trong quá trình vận động của hàng hóa. Là một bộ phận của kênh, dòng vận động vật lý của hàng hoá là lĩnh vực mang tính chất sản xuất vật chất đặc thù, trong đó có sự tham gia của nhiều tổ chức hoạt động kinh tế khác nhau, không tham gia cấu thành trực tiếp kênh phân phối. Công ty cần phải chủ động nắm bắt, thay đổi sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất nhằm tạo hình ảnh của công ty và giảm tối thiểu chi phí.
- Hệ thống thông tin trong công ty cần phải hoàn thiện hơn nữa để phục vụ chính xác cho quá trình ra quyết định và xây dựng kế hoạch kinh doanh mới, thông tin cung cấp cần phải chính xác kịp thời. Thông tin vận động từ công ty với các đại lý, khách hàng và quá trình vận động ngợc trở lại cần đợc lên kế
hoạch cụ thể nh thời kỳ cung cấp thông tin, số lợng thông tin và sử dụng các ph- ơng tiện truyền tin sao cho hợp lý.
Hoàn thiện chính sách phân phối sẽ giúp cho sản phẩm của công ty tiêu thụ dễ dàng tránh ứ đọng đồng thơì đẩy nhanh khả năng xâm nhập vào thị trờng mới, làm cho thị trờng của công ty đợc mở rộng thêm.