I. Khái quát tổ chức và hoạt động kinhdoanh của công ty
3. Bộ máy, nhân sự, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
3.1. Tổ chức bộ máy của công ty
3.1.1. Bộ máy quản lý của công ty.
Cơ cấu quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức năng các phòng ban tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng và nhiệm vụ riêng.
Bộ máy quản lý của công ty đợc hình thành theo hai cấp: Tổng giám đốc và giám đốc các nhà máy thành viên. Tổng giám đốc do Bộ công nghiệp quyết định, là ngời đại diện chịu trách nhiệm về toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc pháp luật. Giúp việc cho tổng giám đốc có ba phó tổng giám đốc phụ trách về từng mặt công tác trong toàn bộ hoạt động của công ty.
-Tổng giám đốc : Có quyền điều hành cao nhất trong công ty điều hành mọi hoạt động trong công ty. Trực tiếp quản lý phòng kế toán tài chính, phòng tổ chức hành chính, phòng xuất nhập khẩu…
-Phó tổng giám đốc I: Có chức năng quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật sợi, dệt thoi.Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về lĩnh vực đợc phân công chỉ đạo hoạt động của các nhà máy thành viên về công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, thiết bị phụ tùng, phụ liệu, quản lý kho tàng. Phó tổng giám đốc I báo cáo trực tiếp công việc cho tổng giám đốc.
-Phó tổng giám đốc II: Có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật dệt nhuộm may.Thay mặt tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo ISO9002 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA- 8000
-Phó tổng giám đốc III: Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lơng, chế độ, chính sách, đời sống, các đơn vị tự hạch toán (nghành cơ khí, bộ phận ống giấy.). Ngoài ra, còn có nhiệm vụ chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội. Phó tổng giám đốc III báo cáo công việc trực tiếp cho tổng gíam đốc.
Các giám đốc cuả các nhà máy thành viên chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc cề toàn bộ hoạt động của nhà máy của mình và điều hành nhà máy theo chế độ một thủ trởng. Bộ máy quản lý của công ty đợc chia làm hai khối cơ bản:
•Khối phòng ban chức năng. Bao gồm:
-Phòng kế hoạch thi trờng: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung và dài hạn ( các chiến lợc sản xuất), nghiên cứu nhu cầu thị trờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nắm bắt giá cả và những biến động trên thị trờng…
-Phòng kế toán tài chính: Kế toán theo qui định, tính toán và xác định kết quả kinh doanh của toàn công ty, thực hiện chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên.
-Phòng kĩ thuật đầu t: Tham mu cho tổng giám đốc về công tác quản lý, kỹ thuật, ban hành các chiêu định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình công nghệ và an toàn lao động.
-Phòng xuất nhập khẩu: Phụ trách nghiên cứu tìm hiểu thị trờng nớc ngoài, kí kết các hợp đồng xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm cùng các hoạt động nhập khẩu khác.
-Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức cán bộ, và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ công nhân viên chức, giải quyết mọi chế độ chính sách cho ngời lao động.
-Phòng thơng mại: Chịu trách nhiệm về vấn đề bán hàng, tiêu thụ hàng hoá theo kế hoạch của công ty.
-Phòng đời sống: Phụ trách các vấn đề về đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
-Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng: Kiểm tra nguyên vật liệu trớc khi đa vào sản xuất và kiểm tra sản phẩm trớc khi nhập kho.
-Trung tâm y tế: Giải quyết các vấn đề về sức khoẻ của công nhân viên trong nhà máy.
•Khối các nhà máy:
-Là các nhà máy trực thuộc công ty trên cơ sở dây chuyền sản xuất sản phẩm, các nhà máy sử dụng công nhân, tổ chức quá trình quản lý sản xuất theo chỉ định sản xuất, thực hiện các định mức kinh tế đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhà máy mayI (NMM1), Nhà máy may II (NMM2). Nhà máy may III(NMM3) …
-Mối quan hệ từ ban lãnh đạo công ty tới các phòng ban chức năng, tới nhà máy thể thực hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ II.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty dệt may Hà Nội
Ghi chú: Điều hành trực tuyến
Điều hành hệ thống chất lợng
Điều hành hệ thống trách nhiệm xã hội
Tổng Giám đốc
P. Tổng
Giám đốc I Giám đốc IIP. Tổng Giám đốc IIIP. Tổng Đại diện lãnh đạo
về chất lợng Đại diện lãnh đạo
về TNXH Phòng thơng mại Trung tâm thí nghiệm Nhà máy Dệt - Nhuộm Nhà máy may I Nhà máy may II Nhà máy may III Nhà máy may
Đông Mỹ Nhà máy may Mẫu thời trang Phòng
Kỹ thuật đầu t Phòng Kế hoạch
thị trờng Nhà máy sợi Nhà máy Sợi Vinh
Nhà máy Dệt DeNim Nhà máy Dệt Hà Đông TBCBSX OE TBCBSX DENI Phòng Tổ chức hành chính Đại diện lãnhđạo về sức khoẻ và an toàn Ngành cơ khí Phòng đời sống Trung tâm y tế ống giấy Phòng Kế toán tài Phòng Xuất nhập khẩu
3.1.2. Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty.
Công ty Dệt-May Hà Nội là một trong những Công ty có chỗ đứng trong ngành Dệt-May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, hiện nay Công ty có các đơn vị thành viên sau:
Sơ đồ II.2: Các đơn vị thành viên của công ty Dệt may Hà Nội
- Nhà máy Sợi I, Sợi II, Sợi Vinh sản xuất các nguyên liệu bông xơ thành Sợi.
- Nhà máy Dệt- Nhuộm là Nhà máy sản xuất từ nguyên liệu Sợi dệt thành vải dệt kim và nhuộm vải.
- Nhà máy May và nhà máy May thêu Đông Mỹ dùng vải dệt kim để sản xuất quần áo dệt kim.
- Nhà máy dệt Hà Đông dệt khăn, may lều vải xuất khẩu.
- Nhà máy cơ khí: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa các loại máy móc bị hỏng hóc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống giấy, túi PE, vành chống bẹp cho Sợi, bao bì...
- Nhà máy Động lực cung cấp điện nớc, khí nén, nớc lạnh., lò hơi, lò dầu cho các đơn vị thành viên của Công ty.
Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.
- Mỗi Nhà máy là một đơn vị sản xuất cơ bản, mỗi nhà máy có trách nhiệm sản xuất một loại sản phẩm hoàn chỉnh. Giám đốc các nhà máy thành
Công ty Dệt-May Hà Nội
Nhà máy Sợi 1 Nhà máy Sợi 2 Nhà máy May Nhà máy Dệt nhuộ m Nhà máy May Thêu Đông Mỹ Nhà máy Dệt Hà Đông Nhà máy Sợi Vin h Nhà máy Cơ khí Nhà máy Động lực Xí nghiệp dịch vụ
viên do Tổng Giám Đốc chỉ định. Các giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc công ty về toàn bộ hoạt động của nhà máy nh hoạt động sản xuất, kỹ thuật, hạch toán... theo phân cấp quản lý của Công ty.
Giám đốc điều hành hoạt động của nhà máy cũng theo chế độ một thủ tr- ởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phó Tổng Giám Đốc và một số cán bộ chuyên viên về kinh tế, kỹ thuật do Giám đốc đề ghị và đợc Tổng Giám Đốc quyết định.
Ngoài ra, công ty còn có một số công trình phúc lợi nh: Trung tâm y tế, nhà ăn,... để duy trì hoạt động đời sống đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, góp phần phát triển sản xuất.
Nh vậy, công ty Dệt Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các Nhà máy và các đơn vị dịch vụ thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn, vải bò Denim đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu.
3.2. Nhân sựNăm Tổng LĐ Năm Tổng LĐ nữ Trình độ Bậc thợ Trên ĐH ĐH CĐ- TC 1 2 3 4 5 6 7 2001 4696 3273 3 307 219 507 493 940 992 926 272 37 2002 4756 3329 3 331 202 433 509 718 1169 973 374 39 2003 5408 3652 2 376 196 492 579 816 1316 1106 431 48
BH II.1: Cơ cấu lao động
Theo bảng trên ta thâý, số lợng lao động của công ty tăng qua các năm từ năm 2001 đến năm 2003 tăng 712 ngời trong đó đa số là nữ. Điều đó cho thấy Dệt May luôn là ngành thu hút nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ. Vì đặc điểm công việc có nhiều lao động nữ nên việc quản lý và sử dụng lao động nữ rất phức tạp do chế độ nghỉ, ốm đau, thai sản, Trong những năm qua lực l… ợng lao động của công ty có trình độ lành nghề khá cao bậc thợ bình quân của nguồn nhân lực thờng từ 3 trở lên và có xu hớng ngày càng tăng. Đây là một mức cao so với toàn
ngành điều này phản ánh chất lợng lao động của công ty. Công ty luôn quan tâm chú ý tới đầu vào nhất là với lực lợng lao động kỹ thuật vì đây là những ngời góp phần không nhỏ vào việc tạo ra những sản phẩm với mẫu mã đẹp, chất lợng tốt của công ty tới tay ngời tiêu dùng.
3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ
Quá trình xây dựng và trởng thành đến nay công ty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang hiện đại. Hiện nay công ty đã có 11 nhà máy thành viên trong đó gồm có 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên 24 ha, hơn 5000 công nhân kỹ thuật với lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của các nớc Đức,ý, Nhật, Bỉ, Mỹ với hệ thống quản lý chất l… ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002:2000 và SA 8000.
Trong thời gian gần đây, hệ thống máy móc thiết bị của Công ty đã đợc cải thiện đáng kể. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc hoạch định chính sách Marketing-Mix, cho phép đa ra đợc những chính sách hữu hiệu về sản phẩm, về giá cả và phân phối. Máy móc thiết bị hiện đại cho phép sản xuất ra những chủng loại sản phẩm mới có mẫu mã, kiểu dáng đa dạng phong phú, phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Đặc biệt là với thị trờng xuất khẩu là những thị trờng rất khó tính. Năng lực sản xuất của Công ty cũng đợc nâng cao đáng kể, có thể đáp ứng đợc những đơn đặt hàng lớn. Với những dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại là chìa khóa cho việc giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Nhờ việc mạnh dạn đổi mới các dây chuyền công nghệ hiện đại, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng cũng cạnh tranh đáng kể, hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hoá cũng có nhiều thuận lợi hơn, Công ty cũng mạnh dạn hơn trong việc đa ra những chính sách quảng cáo, xúc tiến với qui mô lớn hơn.
4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm gần đây
Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003
Tổng doanh thu Triệu đồng 589.214 700.101 909.104
Nộp ngân sách Triệu đồng 5.293 3.174 4.252
Kim ngạch XK USD 16.797.527 23.540.651 28.082.336
Lợi nhuận Triệu đồng 1.446 2.007 3.200
Lao động b/quân Ngời 4.696 4.756 5.408
Thu nhập b/quân đ/ng/tháng 948.000 1.087.500 1.225.000
BH II.2 :Một số kết quả kinh doanh chủ yếu (2001-2003)
Qua bảng tổng hợp trên cho thấy doanh thu của công ty dệt may Hà Nội năm sau luôn cao hơn năm trớc cụ thể năm 2002 so với năm 2001 tăng 118,8%; năm 2003 so với 2002 tăng 129,8%. Tuy nhiên nộp ngân sách cho nhà nớc trong năm 2002, 2003 thì vẫn bị giảm. Điều này có thể lý giải đợc bởi năm 2002, 2003 là năm công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm sang tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài, khi đó phần thuế VAT phải đóng góp sẽ đợc khấu trừ tất yếu sẽ dẫn đến việc khoản nộp ngân sách giảm. Qua phân tích trên ta thấy công ty đặc biệt chú trọng vào việc xuất khẩu đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng năm 2002 so với năm 2001 tăng 140,14% và năm 2003 so với năm 2002 tăng 119,29%. Kim ngạch xuất khẩu tăng làm cho lợi nhuận của công ty tăng đều. Năm 2002 tăng 561 triệu tơng ứng với tỉ lệ 138,7%. Năm 2003 tăng 1.193 triệu tơng ứng với tỉ lệ 159,4%. Lợi nhuận tăng dẫn đến thu nhập của ngời lao động trong công ty cũng tăng theo, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng cải thiện. Không dừng lại với kết quả đạt đợc, cán bộ công nhân viên trong công ty luôn hăng say lao động sản xuất vì mục đích phục vụ ngời tiêu dùng.
II. Đặc điểm môi trờng, tình hình thị trờng và đặc điểm của sản phẩm.
1. Cung thị trờng
Trong xu thế của sự dịch chuyển ngành dệt may từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam đã và đang nỗ lực mọi nguồn lực để phát triển nhằm đa toàn ngành trở thành dẫn đầu ở Việt Nam đến năm 2010. Do vậy số lợng các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng này ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngày càng lớn, quy mô hoạt động của thị trờng tăng lên, số lợng mặt hàng phong phú, đa dạng hơn, chất l- ợng mẫu mã đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng. Cụ thể đến năm 2001 toàn ngành đã có 211 doanh nghiệp nhà nớc, ngoài ra còn có hàng ngàn công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân và hàng trăm đơn vị liên doanh 100% vốn nớc ngoài. Sản lợng và cơ cấu mặt hàng cũng không ngừng tăng theo nh mặt hàng sợi tăng 11%, vải lụa thành phẩm tăng 1,4%, sản phẩm dệt kim tăng1%, sản phẩm may mặc tăng 8,3% so với năm 2002. Điều này cho thấy sức cung ứng của ngành dệt may Việt Nam là rất lớn đặc biệt trong điều kiện khó khăn hiện nay cả về tình hình kinh tế cũng nh chính trị trên thế giới. Các doanh nghiệp trong ngành vẫn luôn giữ đợcmức tăng trởng cao. Chính phủ Việt Nam đã phát triển mạnh ngành may mặc phục vụ xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế về nhân công. Hàng dệt may Việt Nam đ- ợc coi là nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực, những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng với nhịp độ nhanh. Nếu năm 1991 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chỉ là 158 triệu USD thì năm 1999 đã đạt 1.747 triệu USD tăng gấp 11 lần. Năm 2002 đợc đánh giá là khá thành công đối với sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may nớc ta. Nó có mức tăng cao hơn nhiều so với mức tăng trởng xuất khẩu chung của cả nớc, với chiến dịch tăng tốc đến năm 2010 thì ngành dệt may Việt Nam sẽ có thể kiểm soát và làm chủ thị trờng trong nớc.
2. Cầu thị trờng
Theo số liệu thống kê tính đến năm 2001 dân số cả nớc là 80 triệu ngời trong số đó số ngời trong độ tuổi lao động là 48,8 triệu ngời đã ra sức xây dựng và phát triển đất nớc, cùng với chính sách mở cửa của nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy hết tiềm năng của mình đã khiến cho kinh tế đất nớc có những bớc phát triển mạnh mẽ. Mức sống và thu nhập của ngời dân tăng lên, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cũng tăng lên. Trớc đây do khó khăn về kinh tế hầu hết ngời dân chỉ có nhu cầu ăn no, mặc ấm, nhng đến nay khi mức sống và thu nhập đợc cải thiện họ lại có nhu cầu ăn ngon mặc đẹp do đó yêu cầu về kiểu dáng, mẫu mã chất lợng ngày càng cao. Điều này cho thấy thị trờng nội địa là thị trờng đầy tiềm năng đang phát triển với tốc độ cao và đây đợc coi là thị tr-