II. một số giải pháp nhằm tăng cờng khảnăng thu hút FDI của EU, Mỹ , Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.
2. Một số kiến nghị
Sau đây xin đa ra một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tăng sức hấp dẫn của hệ thống chính sách nhằm thu hút đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam.
2.1. Hệ thống chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài
Chính sách thơng mại cần thông thoáng theo hớng tự do hoá để bảo đảm khả năng xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất cũng nh sản phẩm, tức là bảo đảm sự thuận lợi, kết nối liên tục các công đoạn hoạt động đầu t cho các nhà đầu t nói chung và cho các nhà đầu t Mỹ nói riêng.
Chính sách tiền tệ phải giải quyết đợc các vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Trong đó, chính sách lãi suất và tỷ giá tác động trực tiếp đến dòng chảy của FDI với t cách là những yếu tố quyết định giá trị đầu t và mức thuận lợi thu đợc tại một thị trờng xác định.
Việc xem xét sự vận động của vốn nớc ngoài ở các nớc trên thế giới cho thấy, dòng vốn đầu t dài hạn, nhất là FDI đổ vào một nớc thờng tỷ lệ thuận với sự gia tăng lòng tin của các chủ đầu t, đồng thời lại tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất trong - ngoài nớc, trong - ngoài khu vực. Nếu độ chênh lệch lãi suất đó càng cao, t bản nớc ngoài càng a đầu t theo kiểu cho vay ngắn hạn, ít chịu rủi ro và hởng lãi ngay trên chỉ số chênh lệch lãi suất đó. Hơn nữa, khi mức lãi suất trong nớc cao hơn mức lãi suất quốc tế thì sức hút với dòng vốn chảy vào càng mạnh. Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao là chi phí trong đầu t cao, làm giảm đi lợi nhuận của các nhà đầu t.
Tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ở từng giai đoạn sẽ làm tăng khả năng thu lợi nhuận từ xuất khẩu, tăng sức hấp dẫn với vốn nớc ngoài từ Mỹ. Có thể nói, có mức tăng trởng xuất khẩu cao sẽ làm yên lòng các nhà đầu t Mỹ vì khả năng trả nợ của nớc ta đợc bảo đảm hơn, độ mạo hiểm trong đầu t sẽ giảm xuống.
Các mức u đãi về tài chính - tiền tệ dành cho vốn đầu t nớc ngoài trớc hết phải bảo đảm cho các chủ đầu t tìm kiếm đợc lợi nhuận cao nhất trong điều kiện kinh doanh chung của khu vực để khuyến khích họ đầu t vào trong nớc và vào những nơi mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu t.
Trong đó, những u đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các u đãi tài chính giành cho đầu t nớc ngoài. Mức u đãi thuế cao hơn luôn đợc giành cho các dự án đầu t có tỷ lệ vốn nớc ngoài cao, quy mô lớn, dài hạn, hớng về thị trờng nớc ngoài, sử dụng nguyên vật liệu và lao động trong nớc, tái đầu t lợi nhuận và có mức độ nội địa hoá sản phẩm và công nghệ cao hơn. Hệ thống thuế thi hành sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng và mức thuế không đợc quá cao (so với lãi suất, lợi nhuận bình quân, so với mức thuế chung của khu vực và quốc tế...). Các thủ tục thuế cũng nh các thủ tục quản lý đầu t nớc ngoài khác phải đợc tinh giản hợp lý, tránh vòng vèo nhiều khâu trung gian, phải công khai và thuận lợi cho đối tợng chịu quản lý và nộp thuế.
2.2. Về mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài và đa dạng hoá hình thức đầu t nớc ngoài đầu t nớc ngoài
Xây dựng đề án mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài. Ban hành các quy định về việc cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối trong nớc theo tinh thần Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ.
Xây dựng quy chế để thực hiện thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Nghiên cứu thí điểm việc cho phép thành lập công ty mẹ - công ty con theo hớng đa mục tiêu, đa hình thức. Khuyến khích hoạt động của các quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
2.3. Hoàn thiện thêm một bớc về luật pháp, cơ chế chính sách về đầu t nớc ngoài ngoài
Về lĩnh vực thuế:
Sửa đổi, bổ sung thuế VAT theo hớng mở rộng diện hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0%, sửa đổi thuế suất VAT từ 3 mức thuế hiện nay (không kể thuế suất 0%) xuống còn 2 và dần dần là một mức thuế suất thống nhất; giảm thuế suất thuế VAT đối với một số sản phẩm thuộc các ngành có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tiến tới quy định về khấu trừ thuế chỉ áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ đầu vào có hoá đơn giá
trị gia tăng.
Nghiên cứu dự án luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hớng hạ thuế suất phổ thông nhằm giảm dần sự chênh lệch về thuế suất này giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp FDI; bỏ quy định thu thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài; hớng dẫn cụ thể hơn về thu nhập chịu thuế, các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ và các u đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t và tiến tới chế độ một giá áp dụng thống nhất cho đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Trong năm 2003 thống nhất áp dụng phí đăng kiểm phơng tiện cơ giới, phí cảng biển, phí quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, phí thăm quan các di tích văn hoá, lịch sử, cách mạng.
Về lĩnh vực đất đai:
Đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các dự án đầu t nớc ngoài.
Ban hành ngay các văn bản hớng dẫn về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất; hớng dẫn việc xử lý trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên với đất góp vốn vào liên doanh trong trờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức đầu t, bị phá sản hoặc giải thể trớc thời hạn.
Về lĩnh vực vốn
Ban hành các quy định về bảo đảm vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đợc vay tín dụng kể cả trung và dài hạn ở các tổ chức tín đợc phép hoạt động tại Việt Nam.
2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
Trớc hết, cần rà soát, phân loại các dự án đầu t nớc ngoài đã cấp giấy phép đầu t; bổ sung sửa đổi Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ; bổ sung các mô hình mới về khu công nghiệp, điều chỉnh cơ chế chính sách đầu t phát triển hạ tầng trong và ngoài hàng rào.
Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; tăng cờng sự hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, ngành trung ơng.
2.5. Cải tiến các thủ tục hành chính
Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung - ơng và địa phơng trong quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài. Duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài.
Cải tiến mạnh thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài theo h- ớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, rà soát có hệ thống để bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết đối với hoạt động đầu t nớc ngoài...
2.6. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu t
Cần có những biện pháp thúc đẩy mạnh việc vận động xúc tiến đầu t; Cần bố trí ngân sách hợp lý cho hoạt động xúc tiến đầu t; Tập trung làm tốt các thông tin tuyên truyền về đầu t nớc ngoài.
Kết luận
Từ khi EU, Mỹ, Nhật đầu t vào Việt nam, hoạt động FDI đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt nam nh góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt nam, góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, việc chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, cũng có không ít những điều còn trăn trở nh số dự án đầu t của ba nớc trọng điểm này vào Việt nam chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp tập trung mạnh vào dầu khí. Trong khi lĩnh vực nông nghiệp hầu nh còn bỏ ngỏ chỉ có Pháp có một số dự án trong nông nghiệp có quy mô đáng kể còn hầu hết đều rất nhỏ, vốn đầu t của EU, Mỹ, Nhật vào Việt nam còn quá nhỏ bé so với tiềm năng của cả hai nớc, việc chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng c- ờng kết cấu hạ tầng, hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t, tăng cờng hoạt động xúc tiến đầu t đang là những vấn đề đặt ra nhằm thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t vào Việt nam.
Do có sự hạn chế về thời gian và vốn hiểu biết, đề án chỉ trình bày sơ lợc những nét cơ bản về tình hình đầu t trực tiếp của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam, về những kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại để đa ra một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam. Do vậy đề án không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để giúp cho bài viết này của em hoàn thiện hơn.
Để đạt đợc kết quả nh ngày hôm nay , em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của PGS .TS . vũ chí lộc đã giúp em hoàn thành tốt Khoá luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 03 năm 2003
Sinh viên thực hiện