I. nhu cầu, mục tiêu và định hớng thu hút FD 1 Nhu cầu:
1.1. Nhu cầu về vốn của Việt Nam
Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đã nhận định, đất nớc ta đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đầu t phát triển, hơn lúc nào hết là điều kiện quan trọng hàng đầu để đi tới bớc phát triển mới đó. Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng đã nhấn mạnh ý nghĩa chiến lợc, có tính chất quyết định của việc huy động vốn trong nớc, các nguồn lực trong nớc; đồng thời cũng nhấn mạnh tính chất quan trọng của nguồn vốn bên ngoài bao gồm cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI).
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là sự nghiệp đòi hỏi một khối lợng vốn đầu t rất lớn. Chỉ trong thập kỷ 90 này, thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển với mục tiêu tăng gấp đôi tổng sản phẩm trong nớc đã cần đến 45 tỷ (quy thành USD) vốn đầu t. Theo tính toán của cơ quan kế hoạch, con số đó đã gấp 3 lần tổng sản phẩm trong nớc hàng năm tạo ra đợc (bình quân) của một số năm đầu của thời kỳ 10 năm này, trong đó hơn 50% là nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Hơn nữa, nguồn vốn đầu t trực tiếp của nguồn bên ngoài chắc chắn sẽ chiếm hơn 50%. Những tính toán đó cha phải là thật chính xác, đặc biệt là với mục tiêu tăng gấp đôi tổng sản phẩm trong nớc tính bình quân đầu ngời. Hơn
nữa, với hệ số đầu t (ICOR) đợc biết là có mức dự báo 3 - 3,5 là một hệ số khá tiên tiến. Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế không những tất yếu làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh hơn tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nớc mà thời kỳ đầu của quá trình đó chắc chắn là phải u tiên hiện đại hoá cơ sở kinh tế hạ tầng. Đó là những ngành đòi hỏi vốn rất lớn, dài ngày và hệ số đầu t tơng nhiên sẽ cao lên rất nhiều. Cơ cấu đầu t nh vậy là không tránh khỏi và hệ số đầu t đợc dự tính nh trên có lẽ là mức khá khiêm tốn.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1994 dự kiến tốc độ tăng trởng 8% đòi hỏi khoảng 40.000 tỷ đồng Việt Nam vốn đầu t, trong đó hơn 1/4 là vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Đến nay có thể dự báo tỷ trọng đó còn có khả năng tăng lên với sự cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t nói chung và các điều kiện thu hút vốn đầu t trực tiếp nói riêng.
Nh vậy, trên giác độ nhu cầu vốn, tức là về "cầu" của thị trờng vốn ở nớc ta có thể khẳng định vai trò đang tăng lên của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn mới đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vai trò đó có tính khách quan, ít nhất là do 3 yếu tố sau đây:
Một là, xuất phát điểm về phát triển kinh tế nớc ta ở giai đoạn đầu công nghiệp hoá là một nền kinh tế thu nhập thấp (thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 200 USD thuộc loại nớc thấp nhất thế giới) và tính sinh lợi thấp; cơ cấu kinh tế còn lạc hậu. Điều đó hạn chế mức tiết kiệm trong nớc và do đó là nguồn tích luỹ để đầu t còn hạn hẹp.
Hai là, nguồn đầu t trực tiếp có những u thế về chuyển giao công nghệ và quản lý tiên tiến, khả năng bảo đảm tính hiệu quả của vốn đầu t cao.
Ba là, nguồn vốn phát triển này có "độ an toàn" cao so với nguồn vay nớc ngoài theo nghĩa là nó không mang theo gánh nặng trả nợ nớc ngoài cho nền kinh tế.
Chiến lợc công nghiệp hoá gắn liền với sự huy động và phát triển các nguồn lực của tăng trởng. ở nớc ta theo đánh giá hiện có, hai nguồn lực tài
nguyên và con ngời đều có thể làm chỗ dựa ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá. Một mặt, tài nguyên thiên nhiên đa dạng (tuy không có số lợng lớn) và việc khai thác các tài nguyên: dầu mỏ, gạo thuỷ, hải sản, nông sản cho xuất khẩu là nguồn ngoại tệ quan trọng có thể dùng để tạo vốn. Mặt khác, lao động hiện rất dồi dào và giá rẻ tơng đối so với các quốc gia khác trong khu vực đang là thế mạnh có thể sử dụng kích thích việc thu hút kỹ thuật nớc ngoài. Hai nguồn lực này đợc coi là sức kéo quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2000. Vấn đề là làm thế nào để đa cả hai nguồn lực sức kéo này tham gia hữu hiệu vào việc tận dụng thế mạnh so sánh của các nền kinh tế khác trên thế giới cho công nghiệp hoá.
Bởi vì, tuy nguồn lao động của ta rất dồi dào và rẻ, song lại có sự bất hợp lý trong cơ cấu: nhiều kỹ s, thiếu công nhân lành nghề; lao động có kỹ thuật ít, lao động phổ thông nhiều, ít biết ngoại ngữ; thiếu các nhà kinh doanh tài bà, thiếu các chuyên gia ngân hàng, tài chính v.v... Sự mất cân đối này đã làm giảm tính hiệu quả của việc sử dụng lao động ở Việt Nam. Các công ty nớc ngoài vào Việt Nam làm ăn, họ phải tuyển mộ nhân viên, phải tìm các đối tác, họ mới thấy rõ những nhợc điểm đó và giúp ta phát hiện và khắc phục các lệch lạc này. Biện pháp khắc phục không chỉ bằng con đờng đào tạo mà phải bằng cả con đ- ờng thuê chuyên gia nớc ngoài nữa.
Cũng nh vậy, nguồn tài nguyên phong phú của ta hiện cha đợc khai thác, là do ta cha có đủ vốn và kỹ thuật. Đầu t trực tiếp của nớc ngoài sẽ giúp chúng ta khai thác và sử dụng các tài nguyên đó. Có thể nói những ngành công nghiệp quan trọng nhất của tơng lai, Việt Nam hiện cha có nh: kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật sinh học, công nghiệp vật liệu mới, hàng không dân dụng, viễn thông, rô bốt và máy công cụ, máy tính điện tử kèm phần mềm... Chính những công ty n- ớc ngoài đầu t trực tiếp vào Việt Nam sẽ mang đến cho chúng ta những ngành đó, cũng có nghĩa là mang đến cho chúng ta những tài nguyên tiên tiến nhất.
Trên phơng diện đó, có thể coi FDI là công cụ quan trọng và có ý nghĩa trong giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Để có đ- ợc một lợng FDI đủ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, tất nhiên sẽ phải thu hút
vốn đầu t từ nhiều nớc khác nhau, song Nhật Bản với tiềm năng về vốn và kỹ thuật lớn vào bậc nhất thế giới, sẽ có thể trở thành nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam, nếu ta có một chiến lợc thu hút vốn đầu t hiệu quả.
2. Mục tiêu.
Để thực hiện Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và ph- ơng hớng nhiệm vụ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005, khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài phải phát triển ổn định hơn, đạt kết quả cao hơn, đặc biệt là về chất lợng, so với thời kỳ trớc, để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể hơn, hoạt động đầu t nớc ngoài trong thời kỳ 2001 - 2005 phải đạt đợc các mục tiêu sau :