I. nhu cầu, mục tiêu và định hớng thu hút FD 1 Nhu cầu:
3. Định hớng thu hút FDI của Việt Nam:
3.1. Hình thành thị trờng vốn tại Việt Nam:
Hiện nay, vai trò của vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn bị hạn chế và do đó khả năng thu hút nguồn vốn này còn cha đợc sử dụng đầy đủ do trình độ phát triển thị trờng vốn ở nớc ta hiện còn rất thấp, đang ở giai đoạn sơ khai của sự khởi động.
Vốn đầu t trực tiếp chủ yếu tham gia vào thị trờng vốn trung và dài hạn trong lúc sự phát triển thị trờng vốn ở nớc ta cha vợt ra khỏi khuôn khổ của thị trờng vốn ngắn hạn đợc bao nhiêu. Phần vốn này do nguồn tích luỹ nhiều năm trong nớc trên thực tế là cha đợc "thơng mại hoá" và đơng nhiên cha tham gia vận động theo các nguyên tắc của thị trờng. Phần vốn đầu t hàng năm do nguồn ngân sách Nhà nớc cấp cũng nh hầu hết tín dụng đầu t của Nhà nớc cũng còn nằm ngoài sự vận động của các "Kênh" của thị trờng vốn. Thị trờng vốn đầu t trong nớc ở giai đoạn này chỉ mới khởi động một các tự phát ở phần vốn của các thành phần "ngoài quốc doanh", của khu vực kinh tế t nhân và cá thể. Những hàng hoá của thị trờng sơ khai này đang đợc chuẩn bị; hy vọng rằng trong vài
nămtới loại chứng từ có giá, nhất là trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Công ty, các loại tín phiếu, cổ phiếu sẽ trở thành những loại hàng hoá "chủ lực" thực sự mang đủ các thuộc tính cần thiết của nó trên thị trờng vốn, có thể luân chuyển, mua - bán đợc tơng đối bình thờng theo giá cả thị trờng của chúng.
Trong một số văn bản pháp quy cũng đã từng dự kiến khả năng thử nghiệm cho phép các nhà đầu t nớc ngoài mua một phần cổ phieéu của doanh nghiệp trong nớc; các tổ chức kinh tế của nhà nớc và nhà đầu t trong nớc đợc mua cổ phiếu của các công ty 100% vốn nớc ngoài ởnm ta và các công ty liên doanh - hợp vốn trong và ngoài nớc. Có kế hoạch dự kiến bán trái phiếu, cổ phiếu của một số công trình, dự án cho ngời nớc ngoài trên thị trờng tài chính quốc tế.
Đó là những chủ trơng nếu đợc thực thi sẽ sớm tạo điều kiện mở ra phơng thức mới thu hút đầu t nớc ngoài không phải gián tiếp mà là một dạng mới của đầu t trực tiếp. Điều đó cũng mở ra giai đoạn mới cho các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng vốn trong nớc cùng với các doanh nghiệp và các nhà đầu t trong nớc. Đó cũng là những tín hiệu cho những ngời đầu t biết về thị trờng để họ mua và bán - chuyển dịch vốn. Việc vốn đầu t lần đầu đi vào hoạt động và hầu nh tự chu chuyển, không chuyển dịch đợc là một nhợc điểm của tất cả mọi nguồn vốn trong đó có vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài ở nớc ta. Nguyên do là thiếu một thị trờng vốn phát triển đến mức cần thiết nh hiện nay. Xu hớng vận động nh vậy có thể có tác động tích cực thúcđẩy sự phát triển thị trờng vốn trong nớc qua một giai đoạn mới. Tác động tích cực trớc hết là làm cho nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài có thêm hình thức mới, có thêm "kênh" mới thu hút nguồn vốn này. Mặt khác, sẽ có tác động làm chuyển động tích cực nguồn vốn đã đầu t trực tiếp ở các doanh nghiệp 100% vốn hoặc các công ty liên doanh có điều kiện đổi mới cơ cấu vốn của mình, phân tán rủi ro và tranh thủ hình thành cơ cấu vốn theo mục tiêu tối u hoá hiệu quả đồng vốn của mình. thực thi chủ trơng "đầu t - khai thác - chuyển giao" (BOT) cũng mở ra nhiều khả năng liên kết thị trờng vốn trong nớc và thị trờng vốn nớc ngoài không kém phần tích cực so với các kênh liên kết khác đã nói trên đây. Một sự gia
tăng liên kết nh vậy là sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển kinh tế theo chiến lợc mở cửa ra bên ngoài, tham gia thị trờng tài chính quốc tế.
Sự phát triển hơn nữa kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN tất yếu đòi hỏi sự phát triển của thị trờng vốn và hình thái cao cấp của nó là thị trờng chứng khoán ở nớc ta trong thời gian tới. Một thị tr- ờng chứng khoán có tổ chức có sự quản lý của Nhà nớc cũng là sản phẩm tất yếu của quá trình đổi mới cơ cấu đầu t, cơ cấu kinh tế, trong đó sự tham gia tích cực chủ động không phải chỉ là các nguồn vốn trong nớc, các nguồn vốn ngoài quốc doanh mà cả nguồn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, và quan trọng là nguồn vốn của khu vực kinh tế quốc doanh, của ngân sách Nhà nớc, của các công ty tài chính trong và ngoài nớc.
Khẳng định sự lạc hậu của thị trờng vốn so với đà phát triển của các thị tr- ờng hàng hoá, dịch vụ, thị trờng tiền tệ trong giai đoạn đổi mới cơ chế và chínhsách kinh tế hiện nay đã thúc đẩy quá trình chuẩn bị cho một thị trờng chứng khoán có tổ chức, có quản lý của Nhà nớc sớm xuất hiện. Điều này chắc chắn mở ra triển vọng khả quan cho việc huy động vốn, đảm bảo vốn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần cải biến cơ cấu và tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế ngay trong thập kỷ này và sau đó. Sự phát triển nh vậ sẽ thúc đẩy phát triển hơn nữa nguồn vốn đầu t trực tiếp và nâng cao vai trò và tác dụng tích cực của nguồn vốn này đối với sự phát triển thị trờng vốn ở nớc ta. Nh vậy có một sự quan hệ tỷ lệ thuận: phát triển hơn nữa thị trờng vốn sẽ thúc đẩy đầu t trực tiếp cả về tốc độ tăng, tỷ trọng và vai trò tác động của nó đến tốc độ và cơ cấu kinh tế và ngợc lại, sự tăng trởng đầu t trực tiếp sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển theo chiều rộng và cả chiều sâu của thị trờng vốn ở nớc ta.
3.2. Phát triển khu chế xuất, mậu dịch tự do, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao... công nghiệp kỹ thuật cao...
Dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc kém phát triển nh nớc ta thờng gặp phải một trở ngại rất lớn là: môi trờng pháp lý, kinh tế, xã hội... lạc
hậu không thích hợp, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển, hệ thống ngân hàng- tài chính yếu kém v.v... Các nớc kém phát triển lại thờng muốn xuất phát từ các yêu cầu của mình, đòi hỏi các công ty nớc ngoài đầu t vào đó. Đây là chỗ không gặp nhau giữa các dòng vốn nớc ngoài và các nớc kém phát triển, do vậy các dòng vốn nớc ngoài đã không chảy vào những nớc kém phát triển mà lại chảy ngợc vào những nớc phát triển. Vào cuối thập kỷ 60 một số nớc kém phát triển trớc hết là các NIEs đã phát hiện ra chỗ ác tắc này và họ đã thực hiện một giải pháp tháo gỡ quan trọng. Giải pháp đó là thành lập các khu chế xuất, các khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao.
Những nớc kém phát triển không thể một lúc có thể hiện đại hoá đợc cơ sở hạ tầng của họ ở mọi nơi trong nớc, không thể thiết lập dcmột môi trờng pháp lý, kinh tế, xã hội, tài chính ngân hàng v.v... thích hợp đợc với các công ty nớc ngoài trên phạm vi cả nớc trong một thời gian đợc với các công ty nớc ngoài trên phạm vi cả nớc trong một thời gian ngắn. Nhng các nớc kém phát triển có thể tập trung đầu t, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo ra một môi trờng kinh doanh thích hợp với các công ty nớc ngoài trong một số khu vực để có thể thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài vào đó một cách tốt nhất và tạo ra ở đó những điểm tựa để có thể mở rộng ra ở các vùng khác trong nớc. Và tại các khu này, các công ty tự do kinh doanh, tự do lựa chọn ngành nghề họ thích, phù hợp với lợi ích của họ. Chính sách thiết lập các khu chế xuất và mậu dịch tự do đã trở thành quốc sách của nhiều quốc gia, kể cả các nớc phát triển nhất nh Mỹ, chứ không chỉ là các nớc kém phát triển. Và những nớc có những đặc khu kinh tế phát đạt nhất, cũng chính là những nớc có tốc độ kinh tế tăng trởng khả quan nhất, nổi bật là các NIEs Châu á, và trong những năm gần đây là Trung Quốc.
Trong mấy năm gần đây Việt Nam đã có chủ trơng cho phép thành lập các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao nh- ng sự tiến triển của các khu này rất chậm chạp. Khu chế xuất Tân Thuận đợc thành lập sớm nhất cách đây đã 3, 4 năm rồi, mà nay mới bắt đầu hoạt động
yếu ớt với nhiều vấn đề rắc rối mà tự họ khó bề giải quyết. Lý do chủ yếu của tình hình này, là do chúng ta cha xem trọng đủ mức vị trí của các khu này trong chính sách kinh tế đối ngoại, Nhà nớc cha có đầu t thích đáng gì. Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, không có bàn tay chi viện thực sự của Nhà nớc các khu này không thể phát triển nhanh chóng đợc. Nhà nớc phải cho nó một quy chế thông thoáng của một khu vực quốc tế trong một quốc gia có chủ quyền, phải đầu t vốn để xây dựng các cơ sở hạ tầng (thờng vốn của Nhà nớc bỏ vào đây là khoảng 1/3), phải cung cấp các cán bộ lãnh đạo và quản lý xuất sắc, các công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề v.v... Nếu nhà nớc phó mặc việc này cho chính quyền các tỉnh, thì làm sao có thể xây dựng nhanh các đặc khu kinh tế này đợc.
3.3. Thực hiện chiến lợc "Săn bắt kỹ thuật và các tài nguyên kinh doanh khác": khác":
Trong trờng hợp thu hút kỹ thuật bằng đầu t trực tiếp của Nhật Bản, cần phải cố gắng tiếp thu kỹ thuật từ Nhật Bản đồng thời với việc phấn đấu để tự mình có thể điều hành đợc nhà máy hoặc công ty trong tơng lai. Ngời ta gọi đó là hiện tợng "Săn bắt kỹ thuật và các tài nguyên kinh doanh" (thuật ngữ chung để chỉ kỹ thuật, t bản và khảnăng quản lý, kinh doanh). Vấn đề này rất quan trọng vì:
- Đó là tiền đề bảo đảm cho sản xuất trong nớc có thể phát triển một cách vững chắc. Những xí nghiệp nào là đợc nh vậy sẽ tránh đợc những tác động từ bên ngoài, giữ vững đợc hoạt động dù trong quá trình liên doanh, bên đối tác có thể đột nhiên chuyển kinh doanh sang một nớc khác, nếu họ muốn thay đổi chiến lợc quốc tế.
- Chiến lợc "Săn bắt tài nguyên kinh doanh" có thể làm cho kỹ thuật nớc ngoài tác động đến toàn bộ nền kinh tế đất nớc vì nó không ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật và khả năng kinh doanh của các tầng lớp lao động, cán bộ quản lý, cán bộ chỉ đạo kinh doanh.
- Nhờ có chiến lợc săn bắt nh vậy, Việt Nam có thể tránh đợc sự phụ thuộc quá mức vào các xí nghiệp nớc ngoài.
Cách làm có hiệu quả nhất là tuỳ theo giai đoạn phát triển của từng ngành công nghiệp, nên tìm cách phân chia sự phụ thuộc vào xí nghiệp nớc ngoài thành nhiều cấp độ khác nhau. Chiến lợc thông minh là trong giai đoạn sản xuất còn non trẻ, để phát triển và tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế, Việt Nam phải biết tranh thủ đến mức cao nhất tài nguyên kinh doanh của các xí nghiệp đa quốc gia, đặc biệt là các xí nghiệp Nhật Bản - những xí nghiệp có trình độ kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cao, nhng sau đó bằng cách tự mình tích luỹ tài nguyên kinh doanh, tiến đến giảm dần mức độ phụ thuộc vào các xí nghiệp Nhật Bản. Các nớc đang phát triển thờng đứng trớc một mâu thuẫn. Một mặt, họ đều muốn tranh thủ kỹ thuật và tiền vốn của nớc ngoài, mặt khác, họ lại lo ngại bị nớc ngoài chi phối về kinh tế. Chính chiến lợc "Săn bắt kỹ thuật và các tài nguyên kinh doanh khác" mô tả trên đây có thể giúp giải quyết đợc mâu thuẫn này. Vận dụng nó một cách khôn khéo trong định hớng hợp tác đầu t với nớc ngoài, vệ sinh có thể tiến hành chuyển dịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Qúa trình công nghiệp hoá thông qua thay thế nhập khẩu và từng bớc tiến tới hớng vào xuất khẩu không chỉ đem lại lợi íc kinh tế cho các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng về mặt tạo ra nhiều sản phẩm và việc làm, mà có còn kích thích các nền kinh tế đã phát triển đạt hiệu quả cao hơn nữa trong việc sản xuất các mặt hàng kỹ thuật cao, là những thứ các nớc đang phát triển đòi hỏi để thực hiện công nghiệp hoá.
Để thực hiện những chiến lợc lớn trên, ta cần phải có những giải pháp cụ thể gì? Điều này sẽ đợc giải đáp ở phần tiếp theo.