0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

ut nớc ngoài vào Việt Nam những năm gần đây.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM (Trang 59 -66 )

4. FDI của Nhật vào Việt Nam, kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.

4.1. ut nớc ngoài vào Việt Nam những năm gần đây.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam chậm hơn so với quan hệ viện trợ và thơng mại... Nhìn lại lịch sử trớc đây, thì Nhật có đầu t vào Việt Nam nh- ng còn rất nhỏ bé. Tháng 12/1987 Chính phủ Việt Nam thông qua Luật đầu t n- ớc ngoài, một năm sau năm 1989 Nhật Bản đã đầu t vào Việt Nam nhng chỉ với duy nhất một dự án; phải đến năm 1990, Nhật Bản chính thức trở lại đầu t vào

Việt Nam, tiếp theo đó nhiều công ty mới bắt đầu tiến hành tham gia khảo sát thị trờng Việt Nam. Đặc biệt là từ năm 1992, tức là sau khi Nhật Bản "tái tài trợ ODA" cho Việt Nam và kể từ đó cho đến nay, Nhật Bản đã đầu t với số lợng vốn lớn vài nớc ta, góp phần nâng cao kỹ thuật công nghệ trong một số lĩnh vực, thu hút lực lợng lao động lớn và gia tăng thu nhập quốc dân.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua cũng trải qua những bớc thăng trầm. Các hình thức đầu t cùng cơ cấu đầu t theo lĩnh vực cũng nh theo vùng lãnh thổ có những nét đặc trng riêng so với các đối tác đầu t khác ở Việt Nam. Để có bức tranh toàn cảnh về đầu t trực tiếp Nhật Bản tại Việt Nam, cần phải xem xét những đặc điểm chủ yếu của quá trình này. Những đặc điểm đó đợc thể hiện qua ba khía cạnh sau đây:

* Quy mô đầu t.

Sau khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1988, đã có nhiều nhà đầu t, trong đó có cả các nhà đầu t Nhật Bản thăm dò và đi đến quyết định thực hiện các dự án đầu t. Nhng ở giai đoạn này, lợng vốn đầu t của Nhật Bản cũng nh số dự án còn thấp. Năm 1989, Nhật Bản mới chỉ có một dự án với số vốn 5 triệu USD, nhng bắt đầu từ năm 1990, tốc độ cũng nh quy mô tăng dần tới năm 1992. Năm 1990 có ba dự án với tổng số vốn đầu t 1,35 triệu USD, năm 1991 lên tới sáu dự án với tổng số vốn đầu t là 7,55 triệu USD. Bớc sang năm 1992 quan hệ hai nớc có bớc chuyển mới do việc giải quyết thoả đáng vấn đề Campuchia và quá trình đổi mới của Việt Nam đợc thúc đẩy trên mọi lĩnh vực. Đây là thời điểm mà Nhật Bản không chỉ mở rộng ODA cho Việt Nam mà còn gia tăng cả mức đầu t, đa tổng số vốn đầu t trực tiếp lên 135,5 triệu USD với tám dự án. Trong đó có một dự án dới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có số vốn lên đến 47 triệu USD.

Năm 1993, số vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vẫn tăng, đạt 212,4 triệu USD với 18 dự án.

Năm 1994, với những chuyển biến của tình hình quốc tế thuận lợi đối với Việt Nam, trong đó đáng chú ý là việc Mỹ dở bỏ lệnh cấm vận (tháng 2/1994), cùng với sự gia tăng giá của đồng Yên đã mở đầu "ồ ạt" đầu t trực tiếp của các

nhà đầu t Nhật Bản vào Việt Nam. Tính đến hết năm 1994, tổng số dự án đầu t của Nhật đã lên tới 65 với số vốn đăng ký đạt 416,5 triệu USD, gấp gần 2 lần số vốn của những năm trớc. Bớc sang năm 1995, năm thực sự có sự "bùng nổ" vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam. Tính riêng năm 1995, Nhật có 50 dự án và mức vốn đạt 1.302,2 triệu USD. Với mức vốn này Nhật Bản đã trở thành nhà đầu t lớn thứ 3 sau Đài Loan và Hồng Kông.

Bảng 9: Động thái FDI của Nhật Bản tại Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

Năm Số dự án Vốn đầu t đăng ký Vốn đầu t trung bình/dự án Năm Số dự án Vốn đầu t đăng ký Vốn đầu t trung bình/dự án 1989 1 0,5 0,5 1996 67 675,78 10,1 1990 3 1,35 0,45 1997 56 787,7 14,1 1991 6 7,55 1,3 1998 17 210,48 12,9 1992 12 81,1 6,8 1999 13 46,7 3,6 1993 18 118,9 6,6 2000 13 108 1,4 1994 29 281,2 9,7 2001 39 158,8 4,1 1995 50 1.302,2 26.0 2002 44 202,2 4,6 Tổng 376 4262,2 11,3

Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ KH & ĐT Báo Đầu t số 4 - 9/1/03

Năm 1996 Nhật tiếp tục đầu t vào Việt Nam, nhng so với năm 1995 đã giảm nhiều (gần 1/2) với số vốn là 675,9 triệu. Đây là năm mở đầu cho giai đoạn 2 của quá trình đầu t của Nhật vào Việt Nam với những biểu hiện không mấy khả quan. Nguyên nhân của tình trạng này gắn liền với sự phục hồi chậm của nền kinh tế Nhật Bản và sự giảm giá của đồng Yên.

Bảng 10: Tỷ giá đồng JPY/USD

Đơn vị: Yên, %

Năm Tỷ giá JPY/USD

Tăng, giảm %

so với năm 1980 Năm

Tỷ giá JPY/USD Tăng, giảm % so với năm 1980 1992 126,6 46,8 1998 144,9 39,2 1993 111 53,4 1999 110 53,8 1994 102 57,1 2000 120,6 68 1995 93,9 60,5 2001 130 72,7 1996 108,8 54,8 2002 127,8 70,5 1997 120,9 49,2 2003 - -

Nguồn: Japan Almanac 2002

Những năm tiếp theo, qui mô đầu t trực tiếp của Nhật Bản tiếp tục diễn biến theo chiều hớng giảm mà nguyên nhân chủ yếu là nền kinh tế Nhật Bản ch- a thoát khỏi tình trạng suy thoái, thêm vào đó nền kinh tế này chịu hậu quả của cuộc khủng hoảngtài chính - tiền tệ Châu á. Vì vậy, trong năm 1997, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam là 787,7 triệu USD với 56 dự án. Mặc dù trong năm này Nhật đứng thứ hai về số dự án đầu t (sau Đài Loan 64 dự án) và đứng thứ hai về tổng số vốn đầu t (sau Hồng Kông gần 695 triệu) nhng so với năm trớc, mức đầu t vẫn phản ánh xu hớng giảm sút. Năm 1998 tốc độ và qui mô đầu t của Nhật vào Việt Nam tiếp tục giảm (-3,4) lần so với mức năm trớc (-17) dự án với tổng số vốn là 210,5 triệu USD.

Có thể nói, năm 1999 mức đầu t trực tiếp của Nhật Bản quay trở lại mức khởi đầu khi họ đầu t vào Việt Nam, chỉ đạt 46,7 triệu USD với 13 dự án, giữ vị trí số 9 trong số các đối tác có vốn đầu t vào Việt Nam. Do giảm sút trong đầu t vào Việt Nam làm cho tỷ trọng FDI của Nhật Bản trong tổng FDI vào Việt Nam cũng giảm theo. Đến năm 2000, đầu t của Nhật Bản có xu hớng tăng lên, nhng chỉ là tăng nhẹ so với năm 1999 với số vốn là 108 triệu USD, 18 dự án ; năm 2001 số vốn đầu t của Nhật Bản đạt 158,8 triệu USD với 39 dự án và năm 2002 số vốn đầu t của Nhật Bản đạt 202,2 triệu USD với 44 dự án . Thời kỳ 89 - 90 đầu t trực tiếp của Nhật chiếm 5,43% tổng FDI vào Việt Nam, giai đoạn 91 -

95 tăng lên 10,96% và từ 96 đến nay tính trung bình chỉ còn chiếm 8,85%... Nói tóm lại FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ 1992 đến nay, xét về mức độ gia tăng đầu t hình thành hai giai đoạn rõ rệt. Điều này cũng nằm trong xu h- ớng chung của nguồn FDI vào Việt Nam đều có hiện tợng chững lại và giảm sút vào nửa sau những năm 90 mà nguyên nhân của nó, nh đã nói ở trên là hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á nổ ra năm 1997.

Sau đây sẽ xem xét mức vốn trung bình của mỗi dự án. Đối với các dự án đầu t của Nhật Bản phần nhiều có qui mô vừa và nhỏ. Trong giai đoạn từ 91 - 94 mức vốn trung bình mỗi dự án là 6 triệu USD. Nếu so với mức trung bình của một dự án đầu t nớc ngoài ở nớc ta là 9 triệu USD thì mức đầu t của Nhật là nhỏ. Năm 1995 là năm bùng nổ đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam, do đó các doanh nghiệp Nhật đã chú ý đến những dự án lớn tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp quan trọng nh thăm dò dầu khí, xi măng, hoá chất, luyện kim... Tính trung bình một dự án của năm 1995 (là năm có mức trung bình của một dự án cao nhất trong suốt giai đoạn qua) là 26 triệu USD/dự án, còn hầu hết mức trung bình của một dự án của Nhật Bản thấp hơn so với mặt bằng chung của các dự án FDI ở nớc ta. Ví dụ mức trung bình FDI nói chung năm 1992 là 10,98 triệu USD/dự án; 20,15 triệu USD/dự án năm 1996; 13,48 triệu USD/dự án năm 1997; 5,92 triệu USD/dự án năm 1999; 5,42 triệu USD/dự án năm 2000. Năm 2001 bình quân 4,78 triệu năm USD/dự án năm 2002 bình quân là 5,2 triệu thì mức trung bình một dự án của Nhật Bản là 6,9 triệu USD/dự án.

Số dự án của Nhật có mức vốn dới 5 triệu chiếm tới 55,1% tổng số dự án; dự án từ 5 đến 10 triệu chiếm 19,3%; và dự án trên 10 triệu chiếm 25,6% số dự án đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam. Nh vậy, các dự án của Nhật Bản thời gian qua chủ yếu là qui mô nhỏ.

Nhìn chung, số dự án cũng nh số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng, nhng nếu so sánh với các nớc có triển vọng nhận đầu t trực tiếp của Nhật Bản thì Việt Nam vẫn còn rất nhỏ, chỉ chiếm 0,2% đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài; 0,7% đầu t của Nhật vào Châu á; và 9,7% đầu t trực tiếp nớc

ngoài vào Việt Nam . Theo thống kê của Ngân hàng EximBank - Nhật Bản, năm 1996 có 4 nớc thành viên ASEAN là Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia và Philippin đợc coi là các nớc hấp dẫn hàng đầu đối với 361 công ty Nhật; trong khi đó Trung Quốc đợc 240 công ty Nhật đặc biệt chú ý; Thái Lan 126 công ty; Inđônêxia 119 công ty, ấn Độ 113 công ty; Mỹ 112 công ty; Việt Nam đứng hàng cuối cùng 87 công ty với số vốn 875 triệu USD.

Tuy nhiên, cho đến nay (tính đến 2001) tổng vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đạt khoảng 4.060 triệu USD. Đối với nền kinh tế Việt Nam, con số này có ý nghĩa quan trọng. Để đạt đợc mức tăng trởng đặt ra thì nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế hàng năm khoảng 7 tỷ USD. Với khoảng 4.060 triệu USD trong 13 năm, trung bình là 320 triệu USD/năm chiếm xấp xỉ 4% vốn đầu t của Việt Nam.

Điều đáng lu ý nếu so với Đài Loan, Hồng Kông thì mặc dù Nhật Bản là ngời đến sau, nhng mức gia tăng về vốn vào nửa đầu những năm 90 là tơng đối nhanh, đặc biệt là năm 1995 (1.302,2 triệu USD). Đây có thể đợc coi là lý do đa Nhật lên chiếm một trong những vị trí hàng đầu trong làng đối tác đầu t ở Việt Nam. Mức gia tăng đầu t của Nhật ở Việt Nam năm 1995 đạt 275%, trong khi đó cùng năm mức gia tăng ở Philippin là 223%, ấn Độ: 174%; Trung Quốc: 52%...

Xét chung lại, qui mô FDI của Nhật còn nhỏ, nhỏ so với khả năng của Nhật và cả so với tơng quan với các đối tác khác, và nhỏ so với nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam. Điều này cho thấy các nhà đầu t Nhật Bản rất thận trọng khi gia nhập vào thị trờng mới nói chung và thị trờng Việt Nam nói riêng.

4.2. Kết quả đạt đợc, tồn tại và các nguyên nhân.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản có xu hớng tăng nhanh trong nửa đầu thập kỷ 90. Nó đã trở thành một bộ phận quan trọng và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta.

Nhìn chung các dự án đầu t của Nhật Bản đều triển khai tơng đối nhanh và có hiệu quả, số dự án bị giải thể hoặc rút giấy phép hoạt động trớc thời hạn

có tỷ lệ thấp hơn nhiều đối tác khác. Số dự án đầu t của Nhật bị giải thể trớc thời hạn là 13 chiếm cha đầy 4% số dự án đợc cấp phép, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung (16%). Số vốn đăng ký bị rút giấy phép trớc thời hạn của các nhà đầu t Nhật tại Việt Nam là 292,4 triệu USD, chiếm trên 8% tổng vốn đầu t đợc cấp phép, tơng đơng với tỷ lệ chung của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Loại trừ nhân tố ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu

á và nền kinh tế Nhật Bản cha phục hồi sau sự sụp đổ của nền kinh tế "bong bóng" với sự bất ổn của đồng Yên, thì đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nhìn chung vẫn còn chậm, cha thực sự tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Nhật Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của hai quốc gia.

Ngoài ra sự mất cân đối về đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam theo vùng và ngành kinh tế tạo nên những khó khăn không nhỏ trong việc thực hiện những chính sách kinh tế xã hội nh việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giảm dần khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền trong cả nớc...

Để giải thích cho lý do này, TS. Toshihiko Kinoshita, giám đốc điều hành Viện nghiên cứu về phát triển và đầu t quốc tế, Ngân hàng xuất - nhập khẩu Nhật Bản nêu ra "những mối quan tâm chủ yếu" của công ty Nhật Bản đó là:

Thứ nhất, là chi phí lao động, đất đai, nguyên liệu thô và năng lợng; Thứ hai, là qui mô thị trờng địa phơng hoặc thị trờng khu vực;

Thứ ba, là những trở ngại về vật chất, địa lý và những cản trở do connb tạo ra trong đó có những chính sách công nghiệp là cái quyết định những điều kiện trên.

Bên cạnh đó các nhà đầu t Nhật vẫn còn cha hết e ngại trong việc đầu t vào Việt Nam, với lý do môi trờng đầu t Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập: hạ tầng cơ sở còn yếu kém, hệ thống pháp luật đang trong quá trình hoàn chỉnh và nhất là các thủ tục hành chính xét duyệt và thẩm định các dự án đầu t còn chậm và gây phiền hà; mặc dù Luật đầu t ở Việt Nam thông thoáng hơn so với các n- ớc, nhng lại thiếu một hệ thống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện. Hiện nay, Việt Nam đang cố gắng cải thiện môi trờng đầu t và đa ra những chính sách đầu t hấp dẫn hơn.

Ch

ơng III

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM (Trang 59 -66 )

×