2.1. FDI của EU vào Việt Nam theo lãnh thổ.
Đến ngày 31/12/1999, đầu t của các nớc EU đã có mặt ở 35 địa phơng trong tổng số 61 tỉnh thành có vốn FDI của cả nớc. Các dự án tập trung chủ yếu vào các tỉnh phía Nam nh TP. Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai,... Các tỉnh phía Bắc các dự án của EU chủ yếu tập trung ở Hà Nội - là nơi đứng thứ 2 sau TP. Hồ Chí Minh, sau đó là Hải Phòng. ở miền Trung cũng có dự án tập trung nhiều ở Quảng Nam - Đà Nẵng, ngoài ra chỉ còn có ở Thừa Thiên Huế và Nghệ An. Các dự án khác tập trung rải rác ở các tỉnh thành khác ở phía Nam và Bắc với số vốn phần lớn là nhỏ. Ta có bảng sau:
Bảng 5: Các dự án FDI đang hoạt động của 10 nớc EU ở một số địa phơng tiêu biểu của Việt Nam (từ 01/01/1998 - 13/12/1999).
TT Địa phơng Dự án Vốn đầu t
Số DA (%) Triệu USD (%) 1 TP. Hồ Chí Minh 86 36,2 1.832,2 41,8 2 Hà Nội 53 22,4 1.198,4 27,4 3 Đồng Nai 19 8,1 289,5 6,5 4 Bình Dơng 13 5,5 95,9 2,2 5 Quảng Nam - Đà Nẵng 8 3,3 52,7 1,2 6 Hải Phòng 5 2,2 55,8 1,3 7 Các địa phơng khác 53 22,3 862,2 19,6 Tổng số 237 100 4.386,7 100 Nguồn: Vụ quản lý dự án
Theo số liệu tổng hợp của bảng trên, TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nớc về số dự án lẫn số vốn đầu t: 86 dự án, chiếm 36,2% và vốn đầu t là 1.832,2 triệu USD, chiếm 41,8% tổng số vốn. Trong đó, các nớc đầu t chủ yếu là Pháp, Anh, Hà Lan, Đức có số dự án chiếm 87,2% và chiếm 98,8% vốn ở đây.
Hà Nội đứng thứ hai cả về số dự án lẫn vốn đầu t: 53 dự án, chiếm 22,4% và vốn đầu t là 1.198 triệu USD, chiếm 27,4% vốn. Trong đó, các dự án cũng tập trung chủ yếu vào các nớc trên.
Các dự án vào Đồng Nai chủ yếu từ các nớc nh Pháp, Đức, HàLan.
Nh vậy các dự án của EU tập trung chủ yếu vào các thành phố, các trung tâm đô thị phát triển - là những nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nh cơ sở hạ tầng tốt, có sức mua lớn,... đó là những điều kiện thuận lợi hấp dẫn bất cứ một nhà đầu t nào chứ không phải riêng EU.
2.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lãnh thổ.
Về địa bàn đầu t, cũng nh các quốc gia khác, đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung vào các địa phơng có cơ sở hạ tầng tốt nh TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dơng, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai. Riêng 5 tỉnh này đã chiếm 62% về số dự án và 12% tổng số vốn đầu t. Chi tiết xem ở bảng 6.
Bảng 6: FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lãnh thổ.
TT Địa bàn Số dự án Tỷ trọng Số vốn Tỷ trọng 1 TP. Hồ Chí Minh 29 28,71 % 351.111 29,7 % 2 Đồng Nai 08 7,92 % 250.909 21,22 % 3 Hà Nội 22 21,78 % 196.118 16,59 % 4 Hải Dơng 01 0,99 % 102.700 8,69 % 5 Bà Rịa Vũng Tàu 05 4,95 % 100.432 8,5 % 6 Bình Dơng 11 10,89 % 50.910 4,31 % 7 Đà Nẵng 04 3,96 % 35.093 2,97 % 8 Hà Tây 01 0,99 % 20.000 1,69 % 9 Đak Lak 03 2,97 % 12.035 1,02 % 10 Quảng Nam 01 0,99 % 11.283 0,95 % 11 Các địa phơng khác 16 15,84 % 46.645 4,37 % Tổng 101 100 % 1.176.23 100 %
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Chú ý: Các dự án trên đây không bao gồm các dự án bị giải thể hoặc hết thời hạn hoạt động.
Xét trên quan điểm về phân bổ đầu t trực tiếp việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc thể hiện nh sau: Tại vùng Bắc Bộ, đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng 63,8%, ngành công nghiệp nặng chiếm 12,2%, ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 9,3%; Tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung vào các ngành công nghiệp nặng chiếm 23,3%, ngành khách sạn du lịch chiếm 22,6% và ngành giao thông vận tải bu điện chiếm 13%. Tại vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, đầu t trực
tiếp của Mỹ tập trung vào ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 24%, ngành xây dựng chiếm 19,7%, ngành khách sạn du lịch chiếm 36,7% và ngành công nghiệp nhẹ chiếm 10,5%; Tại vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, đầu t của Mỹ tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp nặng chiếm 22,8%, ngành công nghiệp nhẹ chiếm 19,4%, ngành xây dựng văn phòng, trang trí nội thất chiếm 15,4%; tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, đầu t trực tiếp của Mỹ tập trung chủ yếu ngành xây dựng chiếm tỷ trọng 55,3%, trong khi ngành lớn thứ 2 là ngành công nghiệp nhẹ chỉ chiếm 14,2% và ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 12,4%.
2.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo lãnh thổ.
Cơ cấu FDI theo vùng, lãnh thổ đã có chuyển biến tích cực. Thời gian đầu, FDI chủ yếu tập trung vào các tỉnh phía Nam, đến nay đã có sự quan tâm hơn đối với khu vực miền Bắc; có tới 28/61 tỉnh thành trong cả nớc có các dự án đầu t của Nhật Bản đang đợc tiến hành thực hiện. Đây là những tỉnh thành có cơ sở hạ tầng (cả cứng và mềm) thuận lợi tơng đối hơn so với các địa phơng khác và có nguồn lực đợc đào tạo có tay nghề nh ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai...; Riêng TP. Hồ Chí Minh tập trung đợc nhiều dự án cũng nh vốn đầu t nớc ngoài, với hơn 90 văn phòng đại diện của các hãng và ngân hàng Nhật Bản; Cao nhất là Hà Nội với 59 dự án với số vốn là 867,933 triệu USD chiếm 19,7% tổng dự án và 22,5% tổng số vốn; TP. Hồ Chí Minh có 118 dự án chiếm 39,5% với số vốn là 45,141 triệu USD chiếm 19,3 % tổng số vốn; tiếp đến là Đồng Nai 28 dự án với số vốn là 729,929 triệu USD; Thanh Hoá chỉ có 2 dự án nhng vốn chiếm tới 373,6 triệu USD.... Tuy nhiên gần đây có nhiều dự án đầu t lớn vào cơ sở hạ tầng nh khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung, dự án Bắc Nhà Bè - Nam Bình Chánh, dự án đô thị mới Nam Sài Gòn và dự án nhà máy n- ớc Bình An.
Bảng 7: Đầu t trực tiếp của Nhật Bản theo vùng lãnh thổ.
(Tính đến năm 2000 - Chỉ tính dự án còn hiệu lực)
Đơn vị: triệu USD, %
đăng ký thực hiện đăng ký Hà Nội 59 867,93 319,08 37,8 TP. Hồ Chí Minh 118 745,14 358,19 48,1 Đồng Nai 28 729,93 304,53 41,7 Thanh Hoá 2 373,60 235,35 63,0 Bình Dơng 17 295,43 94,74 32,0 Vĩnh Phúc 6 220,67 165,40 75,0 Bà Rịa Vũng Tàu 7 169,26 159,32 94,1 Bắc Ninh 1 126,00 126,00 100 Hải Phòng 18 108,00 57,45 52,0 Quảng Ninh 5 22,34 21,54 96,4 Hà Tây 3 19,48 15,37 74,0 Khánh Hoà 3 18,94 17,72 94,0 Lâm Đồng 6 17,44 3,16 18,1 Đà Nẵng 5 16,35 13,15 80,4 Bình Định 1 14,12 14,62 103,6 Thái Nguyên 4 9,33 0,60 6,4 Bạc Liêu 1 8,96 9,78 109,1
Thừa Thiên Huế 2 8,75 4,90 56,0
Hải Dơng 1 8,00 6,00 75,0 Bình Thuận 2 4,88 0,79 16,0 Nghệ An 1 4,51 1,89 42,0 An Giang 1 4,50 1,60 35,6 Hng Yên 1 4,44 3,78 84,2 Cần Thơ 2 3,80 0,87 23,0 Hoà Bình 2 2,38 0,86 36,2 Thái Bình 1 0,90 - - Hà Tĩnh 1 0,53 0,87 164,5 Tổng số 298 3.805,61 1.937,56 50,9
Từ số liệu ở bảng trên, chúng ta có thể thấy động thái FDI ở Việt Nam. Mặc dù TP. Hồ Chí Minh là thành phố có số dự án cao nhất nhng quy mô trung bình của một dự án chỉ khoảng 6,31 triệu USD, trong khi đó Hà Nội và Đồng Nai là hai vùng có số dự án chỉ bằng 1/2 và gần 1/4 TP. Hồ Chí Minh nhng quy mô trung bình của một dự án là 14,7 triệu USD và 2,6 triệu USD; đặc biệt Bắc Ninh là một trong những tỉnh có duy nhất một dự án nhng có quy mô vốn đầu t là cao nhất 126 triệu USD.
Qua sự phân tích trên phần nào cho thấy quy mô các dự án ở TP. Hồ Chí Minh nhỏ, chủ yếu hoạt động ở các lĩnh vực dịch vụ. Trong khi đó ở Hà Nội, Bình Dơng, Đồng Nai... là những địa phơng mà Nhật Bản đạt cơ sở sản xuất, nhà xởng nh liên doanh sản xuất xe máy Sirius với 24,25 triệu USD; liên doanh Yamaha Sóc Sơn 80 triệu USD; đây là những ngành tạo ra giá trị gia tăng một cách trực tiếp.
Cho đến thời điểm này, đã có rất nhiều công ty hàng đầu của Nhật Bản có mặt và đầu t tại Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nh sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất phân bón, hoá chất; dầu khí...
Có thể nói, cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ của FDI tại Việt Nam không cân đối, với một biểu hiện nổi bật là chỉ tập trung vào một số địa phơng. Điều này cho thấy đối tác Nhật rất kén địa điểm đầu t. Mời địa phơng dẫn đầu đã chiếm tới 87,6% tổng số dự án và 91,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Sự phân bố này khá tơng ứng với tính chất, mức độ mở cửa và tiềm năng của các vùng kinh tế ở Việt Nam. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận FDI nói chung và FDI nói riêng đã góp phần hình thành nên các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia và ở giai đoạn đầu tiến hành Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì đây là một tất yếu khách quan; và nh vậy mới tạo ra đợc những chuyển biến cần thiết cho nền kinh tế.