Cỏc giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 66 - 70)

Ngoài cỏc giải phỏp nờu trờn, để nõng cao chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và tranh luận tại phiờn toà núi riờng, cần phải tiến hành đồng bộ một số giải phỏp khỏc cụ thể sau đõy:

* Cải cỏch chế độ tiền lương, phụ cấp và thự lao đối với cỏc chức danh tư phỏp:

Đời sống vật chất và tinh thần của TP, KSV và LS là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả cụng việc mà họ đảm nhiệm. Tuy đó được cải tiến một bước nhưng chế độ tiền lương và phụ cấp nghề nghiệp đối với TP, KSV cỏc cấp (đặc biệt là ở cấp huyện) ở nước ta hiện nay là quỏ thấp so với đặc thự hoạt động nghề nghiệp nờn khụng đảm bảo cỏc chi phớ sinh hoạt tối thiểu hàng ngày cho họ và gia đỡnh. Điều đú đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều TP và KSV đó phải chuyển sang nghề khỏc hoặc phải làm thờm nghề phụ (thõm chớ nhận hối lộ) nờn khụng thể tập trung vào cụng tỏc chuyờn mụn. Vỡ vậy, việc cải cỏch chế độ đói ngộ (lương và phụ cấp nghề nghiệp) nhằm bảo đảm cho TP, KSV và gia đỡnh họ đủ chi phớ cho cỏc nhu cầu cuộc sống hàng ngày là một giải phỏp cần thiết khụng chỉ để họ phỏt huy được nhiệt tỡnh say mờ nghề nghiệp, tinh thần trỏch nhiệm và nõng cao hiệu quả cụng tỏc mà cũn gúp phần hạn chế, ngăn chặn cỏc tỏc động tiờu cực của xó hội đối với hoạt động thi hành cụng vụ của TP và KSV.

Những trường hợp mà cơ quan tiến hành tố tụng yờu cầu LS tham gia bào chữa cho bị can, bị cỏo thường đều là những vụ ỏn phức tạp, nghiờm trọng. Để tham gia bào chữa trong cỏc vụ ỏn này, LS phải đầu tư nhiều thời gian, cụng sức nghiờn cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, thăm gặp bị can, bị cỏo. Tuy nhiờn, mức thự lao đối với họ theo của theo quy định hiện hành là quỏ thấp nờn khụng khuyến khớch được sự nhiệt tỡnh cũng như tinh thần trỏch nhiệm của LS khi được yờu cầu tham gia tố tụng. Vỡ vậy, cần thiết phải nõng mức thự lao của LS cho tương xứng với cụng việc mà họ phải thực hiện.

* Tăng cường cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật:

Cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật BLTTHS, BLHS núi chung và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến tranh luận tại PTHS núi riờng phải được tiến hành thường xuyờn với cỏc hỡnh thức da dạng, phong phỳ và phự hợp với từng đối tượng tầng lớp nhõn dõn. Làm tốt cụng tỏc này khụng chỉ giỳp cho quần chỳng nhận thức đỳng, đầy đủ về cỏc quyền và nghĩa vụ để cú thể bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn mà cũn gúp phần nõng cao ý thức tụn trọng và tuõn thủ nghiờm chỉnh phỏp luật và đấu tranh phũng chống tội phạm.

Tiểu kết Chương 2

Trong Chương 2 tỏc giả đó khỏi quỏt về phỏp luật Việt Nam núi chung và cỏc quy định của BLTTHS hiện hành liờn quan đến tranh luận tại cỏc PTHS. So với BLTTHS năm 1988, BLTTHS hiện hành đó quy định tương đối đầy đủ, cụ thể về vấn đề này. Tuy nhiờn, trong thực tiễn, hoạt động của cỏc chủ thể (HĐXX, cỏc bờn) trong tranh luận tại phiờn tũa vẫn cũn nhiều tồn tại, hạn chế; việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến tranh luận cũng cú nhiều vướng mắc. Thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau: sự bất cập của phỏp luật; sự hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của KSV, TP, LS; chế độ đói ngộ;...

Từ thực trạng trờn tỏc giả đề xuất một số giải phỏp cụ thể (bao gồm: cỏc giải phỏp về phỏp lý; cỏc giải phỏp về con người; cỏc giải phỏp về tổ chức và một số giải phỏp khỏc) nhằm nõng cao chất lượng tranh luận tại cỏc PTHS.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện đề tài “Thủ tục tranh luận tại phiờn tũa hỡnh sự” cho phộp tỏc giả rỳt ra một số kết luận sau đõy:

- Khỏi niệm về thủ tục tranh luận tại PTHS trong Luận văn gúp phần làm sỏng tỏ bản chất, phạm vi và nội dung tranh luận tại phiờn tũa; phõn biệt sự khỏc nhau giữa hai khỏi niệm tranh tụng và tranh luận tại phiờn tũa.

- Hoạt động của HĐXX và cỏc bờn trong tranh luận tại phiờn tũa được tiến hành với sự tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, trỡnh tự và thủ tục được BLTTHS quy định chặt chẽ nhằm bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tham gia tranh luận.

- Luận văn đó đi sõu phõn tớch chức năng, vai trũ của cỏc chủ thể trong tranh luận tại phiờn tũa cũng như một số cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tranh luận tại phiờn tũa. Mỗi một chủ thể thuộc bờn buộc tội (KSV, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự,...) và bờn bào chữa (bị cỏo, người bào chữa,...) cú vai trũ khỏc nhau trong việc thực hiện chức năng buộc tội và bào chữa trong phần tranh luận tại phiờn tũa. Với tư cỏch là trọng tài, HĐXX phải bảo đảm sự bỡnh đẳng của cỏc bờn và hướng cho hoạt động tranh luận của cỏc bờn tiến hành theo đỳng trỡnh tự, thủ tục mà phỏp luật quy định.

- Luận văn đó phõn tớch một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tranh luận tại PTHS (cỏc quy định của phỏp luật; trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghề nghiệp của cỏc chủ thể (TP, KSV, LS) trong tranh luận và cỏc yếu tố khỏc: đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trỏch nhiệm của họ; chế độ đói ngộ;…).

- Mặc dự cỏc quy định trong BLTTHS hiện hành liờn quan đến tranh luận tại PTHS đó cú nhiều tiến bộ hơn so với BLTTHS năm 1988. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng cỏc quy định này trong thực tiễn vẫn cú nhiều vướng mắc làm hạn chế đến chất lượng, hiệu quả hoạt động tranh luận của cỏc chủ thể tại phiờn tũa. Ngoài ra, sự hạn chế về trỡnh độ và kỹ năng nghề nghiệp, về tỏc phong làm việc; đạo đức và tinh thần trỏch nhiệm khụng cao của TP, KSV, LS cũng là những nguyờn nhõn dẫn đến chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa chưa cao, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế.

Trờn cơ sở phõn tớch làm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn tranh luận tại PTHS; những bất cập trong ỏp dụng cỏc quy định của BLTTHS hiện hành về tranh luận, tỏc giả đó đề xuất được một số giải phỏp đồng bộ

nhằm nõng cao chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và tranh luận tại phiờn tũa núi riờng.

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 66 - 70)

w