Thực trạng tranh luận tại cỏc phiờn tũa hỡnh sự

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 36 - 47)

Cải cỏch tư phỏp là nhiệm vụ trọng tõm trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam XHCN. Trong những năm qua Bộ Chớnh Trị đó ban hành một số Nghị quyết về xõy dựng, hoàn thiện Nhà nước và phỏp luật. Đặc biệt là Nghị quyết số 08/NQ-TW chủ trương đề cao vai trũ tranh tụng tại tũa núi chung và tranh luận tại PTHS núi riờng. Nghị quyết số 49/NQ-TW tiếp tục đề cập đến nội dung này và một lần nữa lại khẳng định: “Nõng cao

chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp”. Bờn cạnh một số kết quả đạt được, ở nhiều địa phương

việc tranh tụng tại cỏc PTHS vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp là “Cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa phải dựa

trờn kết quả tranh tụng dõn chủ tại phiờn tũa”.

* Hoạt động của Hội đồng xột xử trong tranh luận tại phiờn tũa: Theo

quỏ trỡnh tranh luận của bờn buộc tội và bờn bào chữa. Nếu ở phần xột hỏi Chủ toạ phiờn toà thể hiện vai trũ tớch cực của mỡnh trong việc xột hỏi cũng như trong việc điều khiển quỏ trỡnh xột hỏi nhằm làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, thỡ trong phần tranh luận Chủ tọa phiờn toà chỉ giữ vai trũ là người trọng tài điều khiển quỏ trỡnh quỏ trỡnh tranh luận, đối đỏp của cỏc bờn bảo đảm tuõn thủ trỡnh tự, thủ tục mà phỏp luật quy định và hướng hoạt động tranh luận tập trung vào cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn, đặc biệt là những vấn đề mà cỏc bờn cú quan điểm khỏc nhau. Chủ tọa phiờn tũa khụng được hạn chế thời gian tranh luận, đối đỏp của cỏc bờn nhưng cú quyền cắt những ý kiến khụng liờn quan đến vụ ỏn, chấn chỉnh thỏi độ ứng xử khụng đỳng hoặc thiếu văn húa của những người tham gia tranh luận.

Trong phần tranh luận, cỏc thành viờn khỏc trong HĐXX cú nhiệm vụ theo dừi quỏ trỡnh tranh luận, đối đỏp của cỏc bờn; ghi chộp đầy đủ nội dung quan điểm và đề nghị cụ thể của cỏc chủ thể về cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn, đặc biệt là cỏc vấn đề mà cỏc bờn cú quan điểm khỏc nhau. Cho đến khi HĐXX nghị ỏn, cỏc thành viờn của HĐXX khụng được thể hiện quan điểm của mỡnh về bất kỳ một vấn đề gỡ thuộc nội dung cần giải quyết của vụ ỏn. Chất lượng xột xử vụ ỏn hỡnh sự phụ thuộc vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa. Quan điểm đối lập của cỏc bờn tranh luận sẽ giỳp cho HĐXX cú cỏi nhỡn khỏch quan, toàn diện hơn về vụ ỏn. Vỡ vậy, Chủ tọa phiờn toà và cỏc thành viờn HĐXX phải cú thỏi độ thật khỏch quan vụ tư, tạo điều kiện cho cỏc bờn thực hiện đầy đủ quyền của mỡnh; chỳ ý lắng nghe cỏc ý kiến, lập luận cũng như cỏc chứng cứ, tài liệu của cỏc bờn đưa ra trong qua trỡnh tranh luận, mà khụng được thiờn vị đối với bờn nào.

Về vai trũ của HĐXX tại phiờn toà hỡnh sự, TANDTC đó kết luận tại Cụng văn số 290 ngày 05/11/2002 như sau: “… Chủ tọa phiờn tũa chỉ hỏi cú

dành cho Kiểm sỏt viờn và người bào chữa. Hội đồng xột xử khụng được khẳng định hay phủ định bất cứ vấn đề nào mà Kiểm sỏt viờn hay người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc nờu ra. Cỏc bờn tranh luận cú quyền đưa ra yờu cầu và đề nghị bờn kia giải thớch những vấn đề chưa rừ…”.

Nhỡn chung trong cỏc phiờn tũa, Chủ tọa phiờn toà đó điều hành tốt quỏ trỡnh tranh luận theo đỳng trỡnh tự, thủ tục phỏp luật quy đinh; đảm bảo tớnh khỏch quan, dõn chủ và sự bỡnh đẳng giữa cỏc bờn. Cỏc thành viờn của HĐXX đó thể hiện sự tụn trọng, chỳ ý theo dừi, ghi chộp ý kiến tranh luận của cỏc bờn, nhất là cỏc ý kiến khỏc nhau giữa LS, KSV và những người tham gia tố tụng khỏc về cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn. Vỡ vậy, chất lượng tranh tụng núi chung và tranh luận tại phiờn toà núi riờng đó từng bước được nõng lờn, bước đầu đó khắc phục được biểu hiện hỡnh thức, tỡnh trạng định kiến đối với bị cỏo như trước đõy.

Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử những năm gần đõy cho thấy hoạt động của HĐXX ở phần tranh luận tại phiờn toà vẫn cũn một số hạn chế, tồn tại sau đõy:

- Trong một số phiờn toà vẫn cũn tỡnh trạng Chủ tọa phiờn tũa hạn chế thời gian khi LS trỡnh bày lời bào chữa cho bị cỏo. Vớ dụ: Trong phiờn toà

ngày 03/8/2007 xột xử vụ ỏn “con bạc triệu đụ” , một số LS tham gia bào chữa cho bị cỏo Bựi Tiến Dũng đó phaỉ bỏ về vỡ Chủ tọa phiờn tũa đó hạn chế thời gian bào chữa trong vũng mười phỳt. Thậm chớ ra lệnh cho LS ngồi xuống, khụng được núi nữa”. Tại phiờn tũa ngày 19/9/2008 của TA nhõn dõn huyện Văn Lõm (Hưng Yờn) xột xử bị cỏo H.V.N về tội lừa dối khỏch hàng theo Điều 162 BLHS. Sau khi Chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố kết thỳc phần tranh luận, LS bào chữa cho bị cỏo N đề nghị được tiếp tục tranh luận, thỡ chủ tọa tuyờn bố: “Nếu LS cứ đũi tranh luận thỡ Tũa sẽ mời LS ra ngoài [15].

- Phần tranh luận trong nhiều phiờn tũa vẫn bị coi nhẹ hoặc mang tớnh hỡnh thức (để hợp phỏp húa đường lối xử lý vụ ỏn đó được xỏc định trước). Một số Chủ toạ phiờn toà trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp hạn chế nờn thường bị lỳng tỳng khụng biết xử lý như thế nào đối với cỏc trường hợp cỏc LS tham gia tranh luận phỏt biểu dài dũng hoặc cú thỏi độ khụng đỳng đối với những người khỏc tham gia tranh luận (cắt lời phỏt biểu thỡ sợ vi phạm luật và LS phản đối, mà khụng cắt thỡ phiờn toà kộo dài khụng cần thiết).

- Trong nhiều trường hợp, cỏc thành viờn khỏc trong HĐXX (TP, Hội thẩm) chưa thực hiện đỳng nhiệm vụ và vai trũ của mỡnh trong phần tranh luận phiờn toà như: khụng chỳ ý theo dừi, ghi chộp ý kiến tranh luận đối đỏp của cỏc bờn; tham gia vào việc điều khiển quỏ trỡnh tranh luận của Chủ toạ phiờn toà; thậm chớ đặt cõu hỏi hoặc cắt ngang ý kiến của người đang phỏt biểu tranh luận; khụng phỏt hiện và đề xuất kịp thời với Chủ toạ phiờn toà về cỏc trường hợp “bỏ sút” khụng cho cỏc chủ thể phỏt biểu ý kiến hoặc vấn đề mà KSV “bỏ qua” khụng đỏp lại ý kiến của những người tham gia tranh luận; những chứng cứ mới hoặc tỡnh tiết mới được đưa ra cần xột hỏi để làm rừ;… Chỳng tụi cho rằng nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do tinh thần trỏch nhiệm của TP, Hội thẩm khụng cao hoặc do tõm lý ỷ lại vào Chủ toạ phiờn toà.

Ngoài ra, một số TP vẫn cú tõm lý “trọng chứng hơn trọng cung” nờn coi trọng cỏc chứng cứ buộc tội cú trong hồ sơ khi cho rằng đõy là cỏc chứng cứ do CQĐT trực tiếp thu thập và đó được VKS kiểm sỏt, bổ sung trước khi ra cỏo trạng nờn bảo đảm độ tin cậy, chuẩn xỏc hơn. Vỡ vậy, những lời khai tại phiờn toà, cỏc tỡnh tiết quan trọng và chứng cứ gỡ tội mà người bào chữa đưa ra thường ớt được HĐXX quan tõm xem xột, chấp nhận và khụng được đề cập đến trong bản ỏn.

* Hoạt động của cỏc chủ thể thuộc bờn buộc tội trong tranh luận tại phiờn tũa hỡnh sự:

Tranh luận tại PTHS là nơi thể hiện rừ nột nhất bản chất của quỏ trỡnh tranh tụng cũng như vai trũ của cỏc bờn trong tranh tụng. Trong những năm gần đõy thực hiện chủ trương cải cỏch tư phỏp, nõng cao chất lượng và mở rộng tranh tụng tại phiờn tũa, hoạt động tranh luận của KSV tại PTHS đó cú những chuyển biến tớch cực. Với tư cỏch là chủ thể chớnh của bờn buộc tội, KSV đó phỏt huy được vai trũ, vị trớ của mỡnh gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao chất lượng tranh luận tại PTHS thể hiện cụ thể ở một số điểm sau đõy:

- Thực tiễn cụng tỏc kiểm sỏt xột xử hỡnh sự của VKS cỏc cấp những năm gần đõy cho thấy cỏc KSV đó nhận thức đỳng và đầy đủ về bản chất, ý nghĩa của tranh luận đối với quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn hỡnh sự và vai trũ của mỡnh trong việc thực hiện chức năng cụng tố tại phiờn toà. Vỡ vậy, khi được phõn cụng tham gia phiờn toà, KSV đó dành thời gian nghiờn cứu chứng cứ, tài liệu đó được thu thập cú trong hồ sơ để nắm vững nội dung vụ ỏn; cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội cũng như nhõn thõn của bị cỏo;... để từ đú xõy dựng dự thảo bản luận tội, đề cương xột hỏi, dự kiến những tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn toà và hướng xử lý khi tranh luận, đối đỏp phự hợp với diễn biến tại phiờn toà.

- KSV đó chủ động và tớch cực hơn khi tham gia xột hỏi để kiểm tra cỏc chứng cứ, tài liệu và cỏc tỡnh tiết về vụ ỏn; ghi chộp ý kiến, đề nghị của bị cỏo, bị hại và những người tham gia tố tụng khỏc và kịp thời bổ sung dự thảo luận tội. Vỡ vậy, hoạt động tranh luận, đối đỏp và đề xuất của KSV về cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn phự hợp với diễn biến tại phiờn toà, cú sức thuyết phục khụng chỉ đối với HĐXX mà cả với những người tham dự phiờn toà.

- Chất lượng tranh luận, đối đỏp của KSV đó cú sự chuyển biến rừ nột như: KSV đó chỳ ý ghi chộp ý kiến của bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc về nội dung luận tội, đặc biệt là những ý kiến khỏc với quan điểm của VKS. Khi tranh luận, KSV đó bỡnh tĩnh phõn tớch, lập luận cú sức thuyết phục trờn cơ sở cỏc chứng cứ đó được kiểm tra tại phiờn tũa và cỏc quy định phỏp luật để làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan về vụ ỏn, bảo vệ quan điểm truy tố của VKS.

Ngoài ra, phương phỏp tranh luận của KSV cũng cú nhiều tiến bộ, linh hoạt thể hiện ở thỏi độ bỡnh tĩnh, khiờm tốn, khỏch quan, bỡnh đẳng và tụn trọng ý kiến của những người tham gia tố tụng; sử dụng thuật ngữ chớnh xỏc, lập luận ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu và cú sức thuyết phục nờn từng bước đó khắc phục được hiện tượng “đao to, bỳa lớn” trong tranh luận, đối đỏp.

- Đối với những vụ ỏn xột xử lưu động hoặc ỏn trọng điểm, khi tranh luận, đối đỏp KSV đó biết kết hợp giữa chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước về xử lý tội phạm với đặc điểm tỡnh hỡnh thực tế của địa phương; chỳ ý phõn tớch kỹ về tớnh chất nghiờm trọng của hành vi phạm tội; phờ phỏn thủ đoạn, động cơ, mục đớch cũng như cỏc nguyờn nhõn và điều kiện dẫn đến phạm tội,…. Vỡ vậy, hoạt động này của KSV đó gúp phần tớch cực trong đấu tranh phũng chống tội phạm, cỏc vi phạm phỏp luật khỏc; tuyờn truyền giỏo dục để nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của quần chỳng nhõn dõn.

Ngoài ra, cụng tỏc quản lý, thường xuyờn kịp thời chỉ đạo và tổng kết thực tiễn về hoạt động tranh tụng của lónh đạo VKS cỏc cấp đó gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao kết quả tranh tụng. Bờn cạnh những kết quả đạt được, hoạt động tranh luận của KSV tại cỏc PTHS vẫn cũn những tồn tại. Về vấn đề này, trong Bỏo cỏo tại kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khúa XI, Viện trưởng VKSNDTC đó thừa nhận: “Trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt

việc tranh luận tại phiờn tũa” [34, tr.11]. Những tồn tại này được thể hiện ở một số điểm sau đõy:

- Một số KSV khụng nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn hoặc chỉ đọc bản ỏn sơ thẩm, khỏng cỏo, khỏng nghị nờn khụng phỏt hiện được những mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội; những vi phạm thủ tục tố tụng; bỏ sút nội dung nờu trong khỏng cỏo, khỏng nghị; chuẩn bị khụng tốt dự thảo luận tội, kế hoạch tham gia xột hỏi, khụng dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn toà và hướng xử lý nờn bị động, lỳng tỳng trong tranh luận, đối đỏp.

- Một số KSV chưa tớch cực, chủ động tham gia vào việc xột hỏi; quỏ phụ thuộc vào cỏo trạng và hồ sơ vụ ỏn; khụng chủ động, tớch cực tranh luận, đối đỏp lại ý kiến của bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc; khụng chỳ ý theo dừi, ghi chộp ý kiến tranh luận của những người tham gia tố tụng;... Vỡ vậy, khi tranh luận KSV chỉ phỏt biểu qua loa, lẩn trỏnh những vấn đề mà những người tham gia cú quan điểm khỏc với KSV hoặc phỏt biểu chung chung “giữ nguyờn quan điểm như cỏo trạng đó truy tố”; cỏc quan điểm và đề xuất của KSV khụng phự hợp với cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn, thiếu căn cứ, khụng cú sức thuyết phục nờn khụng được HĐXX chấp nhận.

- Trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng tranh tụng của một số khụng ớt KSV cũn hạn chế; khụng nắm chắc hoặc khụng cập nhật kịp thời, đầy đủ cỏc quy định của BLHS, BLTTHS và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn nờn khi tranh luận khụng viện dẫn chớnh xỏc thậm chớ viện dẫn sai cỏc quy định phỏp luật cần ỏp dụng hoặc chỉ đề xuất hướng chung chung “đề nghị HĐXX giải quyết theo quy định của phỏp luật”.

Ngoài ra, sự hiểu biết về cỏc lĩnh vực khỏc (như kinh tế, văn hoỏ thể thao, thương mại, tài chớnh, cụng nghệ thụng tin…) cú liờn quan đến vụ ỏn đang giải quyết cũng hết sức cần thiết đối KSV trong thực hành quyền cụng

tố tại phiờn toà để khụng bị rơi vào tỡnh trạng lỳng tỳng đối với những khỏi niệm, thuật ngữ liờn quan đến cỏc lĩnh vực này.

Một vấn đề nữa là việc chuyển hồ sơ vụ ỏn cho VKS cấp dưới thực hành quyền cụng tố theo quy định tại khoản 2 Điều 45 Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự (Ban hành kốm theo Quyết định số 07/2008/QĐ – VKSTC ngày 02/1/2008 của Viện trưởng VKSNDTC) cũng là một vấn đề bất cập trong thực tiễn. Theo quy định này, thỡ “Đối với những vụ ỏn hỡnh sự được thụ

lý điều tra ở cấp tỉnh, sau khi nhận hồ sơ vụ ỏn…, nếu thấy vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp huyện, thỡ…chuyển vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt cấp huyện …truy tố. Đối với những vụ ỏn được thụ lý điều tra ở cấp Trung ương, ..., nếu thấy vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp tỉnh, thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao… làm cỏo trạng truy tố, ủy quyền cho Viện kiểm sỏt cấp tỉnh thực hành quyền cụng tố…; nếu thấy vụ ỏn thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn cấp huyện thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao… quyết định chuyển vụ ỏn về Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện cú thẩm quyền làm cỏo trạng truy tố và thụng bỏo việc chuyển vụ ỏn cho Viện kiểm sỏt cấp tỉnh nơi đú biết …”.

Thực tiễn xột xử cho thấy trong một số phiờn toà xột xử vụ ỏn được ủy quyền truy tố và thực hành quyền cụng tố, KSV thường khụng tớch cực tranh luận, đối đỏp với LS và những người tham gia tố tụng mà chỉ phỏt biểu chung chung “giữ nguyờn quan điểm của VKS như cỏo trạng đó truy tố”. Nguyờn

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w