Cỏc giải phỏp về phỏp lý

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 53 - 63)

Giải phỏp này nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật TTHS núi riờng (trong đú cú cỏc quy định của BLTTHS liờn quan đến tranh luận tại phiờn tũa). Đõy là giải phỏp cú ý nghĩa và vai trũ đặc biệt biệt quan trọng vỡ nú là cơ sở để tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp khỏc. Để hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS hiện hành liờn quan đến tranh luận tại phiờn tũa, cần sửa đổi bổ sung cỏc quy định cụ thể sau đõy:

* Về một số nguyờn tắc của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự:

- Cần bổ sung một điều luật mới (Điều Các thuật ngữđược sử dụng trong Bộ luật này) quy định về các thuật ngữ được sử dụng trong BLTTHS (nh: Người thõn thớch; Người đại diện hợp phỏp; Thủ trưởng CQĐT; Quyết định; Chủ toạ phiờn toà; Khỏng nghị; Bản ỏn; Công tố viờn;…) để làm cơ sở cho việc nhận thức thống nhất giữa cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh TTHS.

- Bổ sung “Nguyên tắc tranh tụng”: Nội dung của nguyên tắc này cần

phân định rõ các chức năng cơ bản trong TTHS (buộc tội, bào chữa và xét xử) giữa bên buôc tội, bên bào chữa và TA. Đây là cơ sở vận hành của toàn bộ quá trình TTHS, là cơ sở để phân loại đồng thời xác định các quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể tham gia tố tụng phù hợp với chức năng tố tụng mà họ tham gia thực hiện. Trên cơ sở nguyên tắc tranh tụng, các quy định khác của BLTTHS liên quan đến tranh luận tại phiên toà cần đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Chúng tôi cho rằng nội dung của nguyên tắc tranh tụng nh sau:

Điều... Nguyên tắc tranh tụng

1. Các chức năng buộc tội, gỡ tội và giải quyết (xét xử) vụ án hình sự là độc lập với nhau.

2. Toà án thực hiện chức năng xét xử và tạo những điều kiện cần thiết để các bên buộc tội và bào chữa thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình theo quy định của pháp luật.

3. Bên buộc tội và bên gỡ tội bình đẳng trớc Toà án”.

- Sửa đổi bổ sung một số nguyên tắc của TTHS quy định tại các Điều 10, 13, 23 cho phù hợp với nguyên tắc tranh tụng, cụ thể là:

+ Điều 10: Quy định này cần đợc sửa đổi bổ sung theo hớng: Thay tên

gọi của nguyên tắc này là “Suy đoán vô tội”; xác định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội; mọi nghi ngờ về tội phạm của bị can, bị cáo, nếu khụng thể khắc phục được giải thớch theo hớng cú lợi cho bị can, bị cáo. Nội dung sửa đổi bổ sung của Điều luật này sẽ nh sau:

“Điều 10. Suy đoỏn vụ tội

1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn… và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo.

2. Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bờn buộc tội. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội.

3. Mọi nghi ngờ về tội phạm của bị can, bị cỏo nếu khụng thể khắc phục được giải thớch theo hướng cú lợi cho bị can, bị cỏo.”

+ Điều 13: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi theo hướng bỏ quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của TA. Quy định sửa đổi của Điều luật này sẽ cú nội dung như sau:

Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra, Viện Cụng tố trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội.

Khụng được khởi tố vụ ỏn ngoài những căn cứ và trỡnh tự do Bộ luật này quy định.”

+ Điều 23: Quy định tại Điều luật này cần được bổ sung theo hướng thay cỏc cụm từ “Viện kiểm sỏt”, “Kiểm sỏt viờn” và “kiểm sỏt việc tuõn theo

phỏp luật” bằng cỏc cụm từ “Viện Cụng tố”, “Cụng tố viờn” và “chỉ đạo hoạt động điều tra”; bỏ khoản 2. Như vậy, nội dung quy định tại Điều luật này sẽ

như sau:

“Điều 23. Chức năng của Viện Cụng tố

1. Viện Cụng tố thực hành quyền cụng tố và chỉ đạo hoạt động điều tra trong tố tụng hỡnh sự; quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Tũa ỏn.

2. Viện Cụng tố cú trỏch nhiệm phỏt hiện kịp thời vi phạm phỏp luật của Tũa ỏn và những người tham gia phiờn tũa, ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật này quy định để loại trừ cỏc vi phạm phỏp luật đú nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.”

* Về Chơng III và Chơng IV (Cơ quan tiến hành tố tụng, Ngời tiến hành tố tụng…; Ngời tham gia tố tụng):

- Trớc hết cần nhập hai chơng này với nhau. Chơng mới này cần chia thành bốn mục quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của bốn nhóm chủ thể: bên buộc tội, bên bào chữa, TA (tơng ứng với ba chức năng tố tụng cơ bản trong TTHS) và các chủ thể tham gia tố tụng khác. Cụ thể là:

1) Mục... Toà ỏn: Mục này bao gồm cỏc quy định về nhiệm vụ và quyền

hạn của Chỏnh ỏn, Phú chỏnh ỏn, Thẩm phỏn và Hội thẩm trong việc thực hiện chức năng xột xử.

2) Mục... Cỏc chủ thể thuộc bờn buộc tội: Mục này bao gồm cỏc quy

định về nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan điều tra (nhõn viờn điều tra ban đầu); Cơ quan điều tra (Điều tra viờn); Viện Cụng tố (Cụng tố viờn); người bị hại; nguyờn đơn dõn sự và người đại diện của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự trong việc thực hiện chức năng buộc tội;

3) Mục... Các chủ thể thuộc bên bào chữa: Mục này bao gồm các quy

định về nhiệm vụ và quyền hạn của ngời bị tình nghi, bị can, bị cáo; ngời đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo cha thành niên; ngời bào chữa; bị đơn dân sự và ngời đại diện của bị đơn dân sự trong việc thực hiện chức năng bào chữa.

4) Mục... Các chủ thể tham gia tố tụng khác: Mục này bao gồm các quy

định về quyền và nghĩa vụ của ngời làm chứng; ngời giám định; nhà chuyờn mụn; ngời phiên dịch và ngời chứng kiến.

Các quy định về quyền và nghĩa vụ của từng chủ thể trong mỗi nhóm trên cần đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với các nguyên tắc của TTHS và chức năng tố tụng mà chủ thể đó thực hiện; loại bỏ tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn không thuộc về chức năng tố tụng mà chủ thể đó thực hiện; mở rộng các nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng của Điều tra viên, Công tố viên và Thẩm phán nhằm nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cá nhân của họ trớc pháp luật về các quyết định của mình (do phạm vi của Đề tài hạn chế, nên chúng tôi chỉ đề cập một cách khái quát mà không đi vào từng điều luật cụ thể).

- Điều 56: khoản 1 Điều này cần bổ sung điểm d quy định thờm đối

tượng cú thể là người bào chữa là “Người khỏc cú trỡnh độ phỏp lý cần thiết”. Quy định tại khoản này sẽ như sau:

...

c) Bào chữa viờn nhõn dõn;

d) Người khỏc cú trỡnh độ phỏp lý cần thiết”.

- Điều 57: Quy định tại khoản 2 Điều này cần sửa đổi, bổ sung mở rộng

phạm vi cỏc trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng phải yờu cầu cử người bào chữa cho bị can, bị cỏo bao gồm tất cả cỏc trường hợp bị can, bị cỏo bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất đến hai mươi năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Nội dung cụ thể tại khoản này sẽ

như sau:

“2. Trong những trường hợp sau đõy, nếu bị can, bị cỏo … cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh:

a) Bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất đến hai

mươi năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh được quy định tại Bộ luật Hỡnh sự;

b)… ...”.

- Loại bỏ quyền khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xột xử quy định tại

đoạn 3 khoản 1 Điều 104 BLTTHS cho phù hợp với quy định tại Điều 13 sửa đổi, cụ thể nh sau:

Điều 104. Quyết định khởi tố vụ án hình sự

1...

Hội đồng xột xử có quyền yờu cầu Viện Công tố khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu qua việc xột xử tại phiờn tũa mà phỏt hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra.

2...”.

Chỳng tụi cho rằng quy định tại Điều 217 và Điều 218 về trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận, khi đối đỏp tại phiờn toà là hoàn toàn khụng hợp lý. Vỡ vậy, cần sửa đổi quy định tại hai điều luật này cho phự hợp với chức năng của bờn buộc tội và bờn bào chữa trong TTHS, đồng thời để bao quỏt được đầy đủ cỏc chủ thể cú quyền tham gia tranh luận theo hướng xỏc định trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận và đối đỏp bắt đầu từ cỏc chủ thể thuộc bờn buộc tội, tiếp theo đến cỏc chủ thể thuộc bờn bào chữa, trong đú bị cỏo, người bào chữa luụn cú quyền phỏt biểu ý kiến sau cựng. Mặt khỏc, cũng cần bổ sung quyền tranh luận, đối đỏp của người đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Cụ thể như sau:

- Điều 217: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi bổ sung theo hướng chuyển đổi vị trớ khoản 2 và khoản 3 cho nhau đồng thời bổ sung quyền phỏt biểu của người đại diện hợp phỏp của bị cỏo. Nội dung của Điều luật này sẽ như sau:

“ Điều 217. Trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận

1. Sau khi kết thỳc việc xột hỏi tại phiờn tũa, Cụng tố viờn trỡnh bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cỏo…

Luận tội của cụng tố viờn phải căn cứ vào những tài liệu…và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa.

2. Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ được trỡnh bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh; nếu cú người bảo vệ quyền lợi cho họ thỡ người này cú quyền trỡnh bày, bổ sung ý kiến.

3. Bị cỏo trỡnh bày lời bào chữa. Nếu bị cỏo cú người bào chữa và

người đại diện hợp phỏp thỡ sau khi những người này trỡnh bày lời bào chữa,

- Điều 218: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi theo hướng bổ sung

cụm từ “Theo trỡnh tự quy định tại điều 217 Bộ luật này” vào sau cụm từ “Đề

nghị của mỡnh”. Như vậy, Điều luật sửa đổi này sẽ cú nội dung như sau:

“ Điều 218. Đối đỏp

Bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc cú quyền trỡnh bày ý kiến về luận tội của Cụng tố viờn và đưa ra đề nghị của mỡnh theo

trỡnh tự quy định tại điều 217 Bộ luật này. Cụng tố viờn phải đưa ra những lập luận của mỡnh đối với từng ý kiến.

Người tham gia tranh luận cú quyền đỏp lại ý kiến của người khỏc…, nhưng cú quyền cắt những ý kiến khụng liờn quan đến vụ ỏn.

Chủ tọa phiờn tũa cú quyền đề nghị Cụng tố viờn phải đỏp lại ý kiến … người tham gia tố tụng khỏc, nếu ý kiến đú chưa được Cụng tố viờn tranh luận.”

- Điều 221: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi bổ sung cụ thể như

sau:

“ Điều 221. Việc rỳt quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn

1. Trong trường hợp Cụng tố viờn rỳt một phần quyết định truy tố thỡ

Hội đồng xột xử chỉ xột xử phần truy tố cũn lại; nếu kết luận về tội nhẹ hơn, thỡ xột xử bị cỏo theo tội đú.

2. Trong mọi trường hợp nếu tại phiờn tũa, Cụng tố viờn rỳt toàn bộ quyết định truy tố thỡ Hội đồng xột xử đỡnh chỉ vụ ỏn và tuyờn bị cỏo khụng

phạm tội.”

Ngoài việc sửa đổi một số nguyờn tắc và cỏc quy định về phần tranh luận tại phiờn tũa cũng cần phải sửa đổi bổ sung một số văn bản dưới luật liờn quan đến việc tranh luận tại PTHS cho phự hợp với quy định BLTTHS như Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC.

2.3.2.Cỏc giải phỏp về tổ chức

Cỏc giải phỏp về tổ chức nhằm nõng cao chất lượng tranh luận tại cỏc PTHS là những giải phỏp nhằm xõy dựng hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp (CQĐT, VKS, TA) cú cơ cấu, tổ chức chặt chẽ, phự hợp với điều kiện địa lý, kinh tế, xó hội của đất nước ta và hoạt động cú hiệu quả. Cỏc giải phỏp này bao gồm:

* Cải cỏch tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp:

Mụ hỡnh tố tụng phụ thuộc rất lớn vào tổ chức, hoạt động của cơ quan tư phỏp. Việc hoàn thiện mụ hỡnh tố tụng ở nước ta khụng thể tỏch rời với việc đổi mới tổ chức, hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp.

- Về tổ chức và hoạt động của TA: Hệ thống tổ chức và hoạt động của

Toà ỏn phải bảo đảm việc thực hiện nguyờn tắc hai cấp xột xử; thẩm quyền xột xử của mỗi cấp TA được phõn định đỳng đắn, hợp lý và khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh như Nghị quyết số 49-NQ/TW đó xỏc định, Theo hướng này, hệ thống tổ chức TA gồm 4 cấp:

+ TA sơ thẩm khu vực cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm hầu hết cỏc vụ ỏn; + TA phỳc thẩm chủ yếu xột xử phỳc thẩm và chỉ xột xử sơ thẩm một số vụ ỏn;

+ TA thượng thẩm cú nhiệm vụ xột xử phỳc thẩm;

+ TANDTC cú nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xột xử, hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật, phỏt triển ỏn lệ và xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

Trờn cơ sở nguyờn tắc hai cấp xột xử, để trỏnh lóng phớ về tài chớnh, nhõn sự, cơ sở vật chất mà đảm bảo cho TA độc lập trong xột xử, khắc phục được tỡnh trạng bỏo cỏo ỏn, duyệt ỏn… trong địa bàn một tỉnh cú thể tổ chức một số TA sơ thẩm khu vực (mà khụng tổ chức theo địa bàn liờn tỉnh).

- Về tổ chức và hoạt động của VKS nhõn dõn: Theo tinh thần Nghị quyết

tổ chức Tũa ỏn. Nghiờn cứu việc chuyển Viện kiểm sỏt thành Viện Cụng tố, tăng cường trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra...”.

Hiện nay đó cú nhiều quan điểm khỏc nhau về mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của VKS. Cú quan điểm cho rằng cần thiết thành lập Viện Cụng tố (thay thế VKS) trực thuộc Chớnh phủ với chức năng duy nhất là thực hành quyền cụng tố; quan điểm khỏc lại khẳng định giữ nguyờn hai chức năng (thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp) của VKS như hiện nay;…. Chỳng tụi cho rằng quan điểm thứ nhất (về thành lập Viện cụng tố thay thế VKS) khụng chỉ phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp ở nước ta mà cũn đỏp ứng được nhu cầu hoà nhập quốc tế mà Việt Nam đang tiến hành. Theo hướng này, thỡ Viện Cụng tố chỉ cú một chức năng duy nhất là thực hành quyền cụng tố đỳng như tờn gọi của nú. Tuy nhiờn, hoạt động điều tra là giai đoạn đầu tiờn nhưng chỉ là một nội dung của chức năng buộc tội - thực hành quyền cụng tố. Vỡ vậy, Viện cụng tố cú nhiệm vụ chỉ huy

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w