Cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc bảo đảm việc tranh luận tại phiờn tũa hỡnh sự

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 31 - 34)

tại phiờn tũa hỡnh sự

TTHS là một lĩnh vực hoạt động đặc thù trực tiếp đụng chạm tới các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân, nhất là đối với bị can, bị cáo. Vì vậy, để bảo vệ quyền con người, các quyền và lợi ích hợp phỏp của công dân trong TTHS nhằm đạt được mục đớch đặt ra “Phỏt hiện chớnh xỏc,

nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội” (Điều 1 BLTTHS), hoạt động TTHS

phải triệt để tuõn thủ cỏc nguyờn tắc mà phỏp luật quy định.

Là một hoạt động tố tụng, tranh luận tại phiờn tũa cũng chịu sự chi phối của cỏc nguyờn tắc chung của TTHS, đặc biệt là một số nguyờn tắc liờn quan đến việc bảo đảm cho hoạt động tranh tụng, tranh luận tại phiờn tũa nhằm giỳp HĐXX xỏc định được sự thật khỏch quan và ra phỏn quyết đỳng đắn, chớnh xỏc và cú tớnh thuyết phục cao về vụ ỏn. Cỏc nguyờn tắc bao gồm: Bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước TA; Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; xỏc định sự thật của TA; suy đoỏn vụ tội;…

- “Bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn” (Điều 19 BLTTHS): Nguyờn tắc này là một biểu hiện cụ thể của nguyờn tắc Hiến định “Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật” và được thể hiện rừ nột nhất ở giai đoạn xột xử vụ ỏn tại phiờn tũa. Theo nguyờn tắc này thỡ “Kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại và những người tham gia tố tụng khỏc đều cú quyền bỡnh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yờu cầu và tranh luận dõn chủ trước Tũa ỏn. Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho họ thực hiện cỏc quyền đú nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn”. Nguyờn tắc đũi hỏi TA phải tụn trọng quyền của những người tham gia tố tụng khụng phõn biệt người đưa ra chứng cứ là KSV hay bị cỏo, người bị hại…. TA là người trọng tài cụng minh giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa và phải cú thỏi độ khỏch quan trong đỏnh giỏ toàn diện, đầy đủ cỏc chứng cứ về vụ ỏn mà cỏc bờn đưa ra để cú phỏn quyết phự hợp với cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn. Quy định này phần nào đó khắc phục được tớnh hỡnh thức, thiếu dõn chủ và khụng bỡnh đẳng giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa trong quỏ trỡnh xột xử núi chung và trong tranh luận tại phiờn toà núi riờng.

- “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo” (Điều 11 BLTTHS). Đõy là nguyờn tắc được ghi nhận tại Điều 132 Hiến phỏp 1992 (đó được sửa đổi, bổ sung) và “Cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ để bảo vệ lợi

ớch của bị can, bị cỏo mà cũn để nõng cao uy tớn của việc xột xử, để tạo sự tin tưởng đối với việc xột xử của Tũa ỏn” [27, tr.15]. Theo nguyờn tắc này, thỡ

ngoài quyền tự bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cũn cú quyền nhờ người khỏc (LS, người đại diện hợp phỏp, bào chữa viờn nhõn dõn) bào chữa cho mỡnh; cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm bảo đảm để bị can, bị cỏo cú thể thực hiện được quyền này.

Sự tham gia của người bào chữa (đặc biệt là LS) vào quỏ trỡnh TTHS núi chung và tại phiờn toà núi riờng khụng chỉ bảo đảm sự bỡnh đẳng thực tế

giữa bờn buộc tội và bờn bào chữa mà cũn là điều kiện quan trọng để bị cỏo cú thể bảo vệ được cỏc quyền và lợi ớch của mỡnh trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn cũng như trong tranh luận tại PTHS; bảo đảm để HĐXX cú thể xỏc định được sự thật khỏch quan và cú phỏn quyết chớnh xỏc về vụ ỏn; gúp phần bảo vệ phỏp chế XHCN.

- “Xỏc định sự thật của Tũa ỏn” (Điều 10 BLTTHS). Theo nguyờn tắc này thỡ “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo”. Ngoài ra, nguyờn tắc này cũn xỏc định trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội.

Tuy nhiờn, cần nhận thức đỳng về trỏch nhiệm chứng minh của TA là nhằm thực hiện chức năng xột xử chứ khụng phải để buộc tội bị cỏo. Mặt khỏc, hoạt động chứng minh tại phiờn toà là cuộc điều tra cụng khai nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ độ tin cậy, tớnh khỏch quan và tớnh liờn quan của tất cả chứng cứ được thu thập về vụ ỏn làm cơ sở để HĐXX xỏc định sự thật khỏch quan và ra phỏn quyết chớnh xỏc về vụ ỏn. Vỡ vậy, HĐXX cú thể thực hiện trỏch nhiệm này bằng cỏch trực tiếp xột hỏi hoặc giỏn tiếp thụng qua hoạt động xột hỏi của cỏc bờn.

- “Suy đoỏn vụ tội” (Điều 9 BLTTHS): Nội dung của nguyờn tắc này “Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” đũi hỏi sự khỏch quan, vụ tư của HĐXX trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn tại phiờn toà, khụng được phộp định kiến về sự cú tội của bị cỏo cho đến khi bản ỏn kết tội của TA đó cú hiệu lực phỏp luật. Nú bảo đảm tớnh khỏch quan, vụ tư trong việc đỏnh giỏ chứng cứ, xem xột cỏc ý kiến tranh luận của

cỏc bờn cũng như khi HĐXX nghị ỏn để ra phỏn quyết. Mọi chứng cứ về vụ ỏn được thu thập hoặc được bổ sung tại phiờn tũa đều phải được thẩm tra cụng khai đầy đủ mà khụng được xem nhẹ chứng cứ nào; trong quỏ trỡnh xột xử cũng như tranh luận tại phiờn toà, cỏc thành viờn HĐXX phải tiến hành cỏc thủ tục theo đỳng quy định của phỏp luật và phải luụn coi bị cỏo là người khụng cú tội.

Ngoài ra, cỏc nguyờn tắc khỏc của TTHS (như: Bảo đảm phỏp chế XHCN, tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn; Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS;…) cũng chi phối ở phạm vi và mức độ nhất định đến quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn núi chung và tranh luận tại phiờn toà núi riờng.

Một phần của tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự (Trang 31 - 34)