Như đó phõn tớch ở trờn, PTHS núi chung và tranh luận tại phiờn toà núi riờng được tiến hành theo một trỡnh tự, thủ tục nhất định do phỏp luật TTHS quy định. Núi cỏch khỏc cỏc quy định phỏp luật về trỡnh tự, thủ tục tranh luận tại phiờn toà là cơ sở để cỏc chủ thể tiến hành cỏc hoạt động tố tụng khi tham gia vào quỏ trỡnh tranh luận tại PTHS. Cỏc quy định này bao gồm khụng chỉ cỏc quy định cụ thể về trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận, đối đỏp (Điều 217 và Điều 218) mà cả một số quy định mang tớnh nguyờn tắc (cỏc điều 9 - 11, 14, 19,…) và cỏc quy định chung (cỏc điều 37, 39, 40,…) của BLTTHS liờn quan đến tranh luận tại PTHS. Chỳng tụi cho rằng cỏc quy định của BLTTHS hiện hành cú liờn quan đến trỡnh tự, thủ tục tranh luận, đối đỏp tại PTHS cú nhiều điểm khụng phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của cỏc chủ thể trong TTHS (vớ dụ: quy định về việc Hội đồng vẫn tiến hành xột xử toàn bộ vụ ỏn trong trường hợp tại phiờn toà KSV rỳt một phần quyết định truy tố) hoặc chưa đầy đủ, cụ thể và rừ ràng (vớ dụ: trong trường hợp vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại thỡ người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày lời buộc tội khi nào? sau KSV hay sau bị cỏo (người bào chữa)?. Vỡ vậy, trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định này cú nhiều bất cập và vướng mắc (chỳng tụi sẽ đề cập đầy đủ, cụ thể ở Chương 2). Điều đú khụng chỉ trực tiếp tỏc động đến hoạt động tranh tụng của cỏc chủ thể mà cũn ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả xột xử cỏc vụ ỏn núi chung.