Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 71 - 75)

III Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t

2. Các giải pháp về phía tổng công ty:

2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực:

- Tăng cờng cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên cho các trờng đào tạo công nhân kỹ thuật của Tổng công ty. Ngoài ra, phải coi trọng hình thức đa đi đào tạo, kèm cặp ở nớc ngoài, mời chuyên gia đào tạo bổ túc tại nhà máy nhằm nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, có thể sử dụng đợc các máy móc thiết bị hiện đại.

- Ký hợp đồng với các cơ sở đào tạo có bài bản, có chuyên môn cao để phục vụ cho ngành thép.

Tóm lại, để có sự phát triển bền vững thì cần có sự nỗ lực từ bản thân doanh nghiệp, ngoài ra cần có sự phối hợp giúp đỡ của các ngành các cấp trong mọi mặt nhằm tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Sự giúp đỡ này không phải là tạm thời, là chung chung mà cần có sự phối kết hợp, có sự cụ thể hoá trong từng giai đoạn của sự phát triển.

Kết luận

Qua quá trình phân tích đánh giá tình hình đầu t ngành thép trong những năm qua và các giải pháp định hớng đầu t đến năm 2010 ta thấy: ngành thép là ngành không thể thiếu đợc trong nền kinh tế đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay bởi nó là động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển .

Trong giai đoạn 1991-2002, toàn ngành nói chung và Tổng công ty thép nói riêng đã có những bớc phát triển quan trọng làm tiền đề cho các giai đoạn sau.

Tuy nhiên để có đợc một ngành kỹ thuật cao thực sự phát triển là điều không dễ dàng. Việc xác định đúng phơng hớng mục đích bớc đi cho ngành trong từng giai đoạn sao cho phù hợp là điều rất quan trọng. Chúng ta phải có những bớc đi cho riêng mình, không thể áp dụng máy móc bất kỳ một mô hình kinh tế nào vì mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên , địa lý khác nhau, phong tục tôn giáo của mỗi nớc khác nhau, chúng ta chỉ có thể học hỏi những kinh nghiệm thực tế để có thể áp dụng một cách linh hoạt vào điều kiện thực tế Việt nam.

MụC lục

Những vấn đề lý luận chung...2

I. Lý luận chung...2

1. Đầu t và đầu t phát triển...2

2. Bản chất các hoạt động đầu t trong phạm vi quốc gia...4

2.1. Đầu t tài chính...4

2.2. Đầu t thơng mại...4

2.3. Đầu t phát triển...4

3. Phân loại các hình thức đầu t :...5

3.1. Theo cơ cấu tái sản xuất...5

3.2. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t...5

3.3. Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội...6

3.4. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng thu hồi vốn đầu t...7

3.5. Theo nguồn vốn...7

3.6. Theo vùng lãnh thổ...8

3.7. Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t...8

4. Vai trò của hoạt động đầu t phát triển...8

4.1. Trên góc độ nền kinh tế...8

a. Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đên tổng cầu...8

b. Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế ...9

c. Đầu t tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế...10

d. Đầu t tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế...10

e. Đầu t làm tăng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc. ...11

4.2 Trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ...12

5. Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá hoạt động đầu t phát triển...12

II. Tổng quan về ngành Thép Việt Nam. ...13

1. Đặc điểm của ngành Thép...13

1.1 Các sản phẩm của ngành thép có tính chất lâu bền...13

1.2 Ngành thép là ngành công nghiệp mũi nhọn, là ngành cơ bản của các ngành kỹ thuật cao khác...13

1.3 Thép có khả năng tái chế...13

1.4 Ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành khác...14

2. Vai trò của ngành thép với nền kinh tế quốc dân...14

2.1 Tác động đến các ngành có liên quan trong nền kinh tế...14

2.1.1 Các ngành dùng sản phẩm thép làm nguyên liệu...14

2.1.2 Các ngành cung cấp yếu tố đầu vào để sản xuất thép...16

Công nghiệp khai khoáng...16

2.2 Tạo thêm nhiều việc làm...16

3. Sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành Thép...17

3.1 Thép là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế...17

3.2 Xuất phát điểm của ngành thép Việt Nam còn quá thấp...17

3.3 Thị trờng tiềm năng rộng lớn...18

3.4 Những khó khăn tồn tại trong ngành hiện nay...18

Chơng II...22

Đánh giá thực trạng hoạt động đầu t...22

Tổng công ty Thép Việt Nam...22

I. Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam...22

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam...22

2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Thép Việt Nam...24

3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty :...25

3.1 Hội đồng quản trị Tổng công ty...25

3.2 Ban kiểm soát Tổng công ty...25

3.3 Ban tổng giám đốc Tổng công ty...25

3.4 Bộ máy giúp việc của Tổng công ty...26

4. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam...26

4.1 Khối sản xuất công nghiệp ...26

4.2 Khối kinh doanh thơng mại...27

4.3 Khối nghiên cứu đào tạo...27

5. Các liên doanh có vốn góp của Tổng công ty...27

II Đánh giá thị trờng tiêu thụ thép của Việt Nam...28

III Công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện có của Tổng công ty thép Việt Nam. ...31

IV. Thực trạng tình hình đầu t phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn 1991- 2002:...35

1. Tình hình đầu t phát triển thép trong 5 năm giai đoạn ...35

1991-1995...35

2. Tình hình đầu t phát triển tại Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn 1996-2000...41

2.1 Đầu t chiều sâu nâng cao sản lợng thép của các công ty...43

trực thuộc...43

2.2 Tình hình đầu t trong các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài...48

3. Giai đoạn 2000-2002. ...49

V. Đánh giá hoạt động đầu t trong Tổng công ty thép Việt Nam...55

VI. Những khó khăn trong hoạt động đầu t...57

Chơng III...59

Phơng hớng đầu t phát triển và...59

các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t trong giai đoạn 2002-2010...59

I. Những căn cứ xác định phơng hớng đầu t...59

1. Tình hình tài nguyên phục vụ ngành thép...59

2. Dự báo các nhu cầu trong tơng lai:...61

II. Phơng hớng đầu t phát triển và ...64

các mục tiêu cho đến năm 2010...64

1. Về sản lợng: ...65

2. Về chủng loại sản phẩm: ...65

3. Về trình độ công nghệ sản xuất: ...66

4. Về đảm bảo tài nguyên: ...66

5. Về thị trờng: ...66

III Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t...67

1. Các giải pháp về phía Chính phủ: ...67

1.1 Cải thiện môi trờng đầu t...67

1.2 Chính sách phát triển công nghiệp:...67

1.4 Chính sách thuế: ...68

2. Các giải pháp về phía tổng công ty: ...69

2.1 Về vốn đầu t:...69

2.2 Giải pháp về thị trờng:...69

2.3 Giải pháp về công nghệ và mua sắm máy móc thiết bị:...70

2.4 Giải pháp về hội nhập quốc tế:...70

2.5 Giải pháp về xây dựng:...71

2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: ...71

Kết luận...72

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w