Tình hình đầu t trong các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 48 - 49)

IV. Thực trạng tình hình đầu t phát triển của Tổng côngty trong giai đoạn 1991-

2. Tình hình đầu t phát triển tại Tổng côngty thép Việt Nam trong giai đoạn

2.2 Tình hình đầu t trong các liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài

Cho đến năm 1996, Tổng công ty thép Việt Nam và các đơn vị thành viên đã tham gia góp vốn trong 13 liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài trong đó có 12 liên doanh sản xuất và gia công chế biến thép.

Trong giai đoạn này, Tổng công ty Thép Việt Nam đã góp vốn với các công ty nớc ngoài tạo thành 3 liên doanh mới là: Trung tâm thơng mại quốc tê(IBC) chuyên kinh doanh cho thuê văn phòng, khách sạn cửa hàng, công tygia công thép Vinanic chuyên cất thép lá từ cuộn cán nguội nặng 10 tấn dày 0,3-2,3 mm và cảng quốc tế Thị Vải.

Công ty gia công thép Vinanic là công ty liên doanh giữa Tổng công ty thép Việt Nam và SMPC Metal; NISSHOEIWAI có thời hạn 20 năm trong đó VSC đóng góp 50% vốn(2934000 USD).

Bên cạnh đó các thành viên của VSC cũng tham gia góp vốn liên doanh với các công ty của nớc ngoài nh :

- Công ty Gang thép Thái Nguyên góp vốn với các công ty nớc ngoài thành lập 2 liên doanh là Natsteel và Vinausteel từ giai đoạn 1991-1995 sang giai đoạn này tiếp tục đầu t chuyển tiếp.

- Công ty thép Miền Nam ngoài việc tiếp tục thực hiện đầu t chuyển tiếp với các liên doanh từ các giai đoạn trớc chuyển sang còn tham gia vào 3 liên doanh mới : công ty tôn Phơng Namchuyên sản xuất tôn mạ kẽm, mạ màu dạng cuộn và rời bằng máy liên tục; Công ty Vingal Industries sản xuất ống mạ, tôn mạ với công suất 40000 tấn /năm; Công ty gia công dịch vụ Sài Gòn chuyên gia công va kinh doanh các sản phẩm thép.

Mặc dù trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam chịu nhiều ảnh hởng xấu của các cuộc khủng hoảng trong khu vực nhng trong giai đoạn này tổng số vốn đầu t nớc ngoài tăng so với giai đoạn trớc.

Tính đến cuối năm 1999, tổng số vốn đầu t cho liên doanh của Tổng công ty thép Việt Nam là 150875735 USD tăng 10,4% so với giai đoạn 1991-1995. Tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các liên doanh cũng ngày càng cao hơn. Không chỉ có Tổng công ty mà các đơn vị thành viên của Tổng côngty cũng tham gia vào liên doanh.

Trớc đây các đối tác liên doanh với Việt Nam chủ yếu là các công ty đến từ các nớc trong khu vực châu á nhng nay thì đã mở rộng hợp tác với các nớc phát triển khác nh Mĩ, úc . . . nhằm có thể tranh thủ đợc tiềm năng về tài chính cũng nh khoa học công nghệ của các nớc này.

Các liên doanh ra đời đợc trang bị những máy móc thiết bị, những dây chuyền công nghệ hiện đại nhng hầu hết các nhà máy lại cha sử dụng hết công suất thiết kế gây lãng phí rất lớn về công nghệ.

Công suất thực tế ở một số liên doanh

Đơn vị sản xuất Công suất thiết kế

(Tấn/năm) Công suất thực tế (Tấn/năm) % Công suất thực tế so với thiết kế

VPS 200.000 170.000 85

VINAKYOEI 240.000 220.000 91,6

VINAUSTEEL 180.000 80.000 44

NATSTEELVINA 110.000 70.000 63,6

Cán thép Tây Đô 120.000 50.000 41,6

Qua bảng trên cho ta thấy hầu hết các liên doanh không phát huy hết công suất do vậy gây lãng phí lớn về công nghệ. Trong các liên doanh trên chỉ có Vinakyoei và VPS là đạt đợc hiệu quả về sử dụng công suất còn các liên doanh khác thì đạt đợc tỷ lệ rất thấp. Dẫn đến tình trạng nh trên là do trong quá trình lập dự án đã không đánh giá hết các khía cạnh nghiên cứu về thị trờng, nhu cầu tiêu thụ, thị hiếu với sản phẩm sản xuất ra do vậy sản phẩm sản xuất quá lớn so với mức cầu.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w