Những căn cứ xác định phơng hớng đầu t

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 59 - 64)

1. Tình hình tài nguyên phục vụ ngành thép.

a. Quặng sắt:

Quặng sắt là nguyên liệu cho quá trình luyện ra gang thép, đây là loại khoáng sản có vị rí đặc biệt quan trọng của mỗi quốc gia vì nó có liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

ở Việt nam, có trữ lợng quặng tiềm năng khoang 1,4 tỷ tấn trong trữ lợng thăm dò đạt 737 triệu tấn, trữ lợng có thể khai thác là 676 triệu tấn. Trong đó trữ lợng quặng sắt đã thăm dò có đến 70-80% quặng manhêtit và 20-30% quặng lômnit. Sự phân bố các mỏ quặng chủ yếu tập trung ở các vùng Thái Nguyên(47 triệu tấn), Cao Bằng (40 triệu tấn), Hà Giang ( 70 triệu tấn), Lào Cai( 315 triệu tấn), Hà Tĩnh (568 triệu tấn) riêng mỏ Thạch Khê của Hà Tĩnh đạt 544 triệu tấn. Với trữ lợng nh trên thì tài nguyên quặng sắtcủa Việt Nam đợc coi là đáng kể với thế giới tuy nhiên do phần lớn các mỏ quặng sắt phân bố ở các vùng có cơ sở hạ tầng kém, trữ lợng mỏ có quy mô nhỏ và vừa, chất lợng quặng lại không cao nên việc khai thác và sử dụng gặp nhiều khó khăn.

b. Than:

Than là nhiên liệu chủ yếu sử dụng cho quá trình luyện gang thép.

ở Việt Nam, tài nguyên than rất phong phú về chủng loại với trữ lợng rất lớn, có chất lợng cao và phân bố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam rất thuận tiện cho việc khai thác và sản xuất tuy nhiên trữ lợng lớn hơn cả tập trung ở miền Bắc.

Than nhiên liệu cực kỳ quan trọng đợc sử dụng trong ngành luyện kim nói chung và trong ngành thép nói riêng. Than mỡ là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong công nghệ luyện gang bằng lò cao, than atraxit thì không thể thiếu trong quá trình luyện kim phi cốc. Phần lớn than sử dụng đợc cung cấp chủ yếu từ các mỏ than thuộc Tổng công ty ngoài ra còn đợc cung cấp bởi các mỏ than thuộc ngành than. Phần lớn than của Việt nam là than antraxit với tổng khối lợng có thể khai thác khoảng 3,5 tỷ tấn. Với trữ lợng này thì nớc ta đợc đánh giá là nớc có tiềm năng lớn về than, có thể cung cấp cho tất cả các ngành kinh tế trong một thời gian nữa.

Năm 1996, sản lợng than khai thác là 9 triệu tấn. Nhu cầu hàng năm đòi hỏi phải tăng sản lợng từ 2-3 triệu tấn/năm, do vậy hàng năm để khai thác cần đầu t khoảng 2-3 triệu USD.

Trong tơng lai cần đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ khai thác để nâng cao sản lợng đạt mục tiêu 17triệu tấn/năm.

c. Nguồn thép phế.

Làm nguyên liệu cho quá trình luyện thép.

Đây là nguồn tuy có khối lợng nhỏ nhng có ý nghĩa rất quan trọng : giúp tái chế lại các sản phẩm mới, bảo vệ môi trờng ( vì các sản phẩm của thép có thời gian phân huỷ rất dài ) . Hơn nữa, nguồn thép phế có tác dụng bổ sung vào… nguồn nguyên liệu cho quá trình luyện gang, thép làm giảm bớt sức ép cho nguồn tài nguyên.

Hiện nay, nguồn trữ lợng thép phế trong nớc rất nhỏ bé, thép phế từ trong chiến tranh đã cạn, thép phế từ sản xuất, từ trong sinh hoạt còn ít do đời sống của ngời dân còn thấp, cho nên khả năng thu gom rất hạn chế, bình quân chỉ thu gom đợc 300.000tấn/năm. Nếu tăng sản lợng phôi thép sản xuất bằng lò điện thì phải tìm nguồn nguyên liệu khác hoặc phải nhập khẩu thép phế.

d. Dầu mỏ, khí thiên nhiên:

Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn năng lợng quan trọng của đất nớc. Tuy nhiên, đối với Việt Nam ngành này vẫn cha đợc phát triển xứng đáng với tiềm năng ( Việt Nam là quốc gia nằm trong túi dầu Thái Bình Dơng do đó có

trữ lợng khai thác dồi dào ) do vậy cần phải tập trung cố gắng đến mức cao nhất có thể để biến tiềm năng đó thành hiện thực, từng bớc đa dầu khí thành một ngành kinh tế phát triển quan trọng của đất nớc trong chiến lợc phát triển kinh tế.

Trữ lợng có thể khai thác trong nớc ớc đạt 250tỷ m3 đợc đánh giá là có trữ lợng lớn trong khu vực. Hiện nay dầu khí mới chỉ đợc khai thác ở phần Đông Nam trong khi các mỏ phân bố đều ở cả 3 miền Bắc Trung Nam do vậy trong thời gian tới đây cần có kế hoạch đầu t khai thác nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Khí thiên nhiên cũng là một nhiên liệu quan trọng trong công nghệ Midrex. Khí thiên nhiên là phần bên trên của dầu mỏ ( trong giếng dầu ), do vậy khi khai thác dầu chúng ta phải đốt bỏ khối lợng rất lớn mà cha thể xử lý đợc. Trong tơng lai cần có các biện pháp, công nghệ để có thể thu hồi và sử dụng các loại khí này.

e. Các nguyên liệu trợ dụng khác:

Các nguyên liệu này có vai trò xúc tác thúc đẩy quá trình luyện gang thép diễn ra nhanh hơn, ngoài ra nó còn là điều kiện, môi trờng cho quá trình luyện xảy ra tốt hơn, bổ sung những đặc tính tốt làm nâng cao chất lợng của các sản phẩm thép.

Nguồn nguyên liệu tơng đối dồi dào đủ để thoả mãn nhu cầu sản xuất trong nớc tuy nhiên một số vật liêu cao cấp nh Ferro, gạch chịu lửa sẽ phải… nhập khẩu.

2. Dự báo các nhu cầu trong tơng lai:a. Nhu cầu tiêu thụ của thị trờng: a. Nhu cầu tiêu thụ của thị trờng:

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nên nhu cầu về thép cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế ngày càng cao đặc biệt là xây dựng và cơ khí chế tạo.

Do đó, nhu cầu tiêu thụ thép của thị trờng ngày càng tăng cao cả về chủng loại sản phẩm, khối lợng và chất lợng sản phẩm.

Chủng loại Năm 2005 Năm 2010 Khối lợng (1000 tấn) Tỉ lệ Khối lợng (1000 tấn) Tỉ lệ 1. Tổng nhu cầu 3900 100% 6000 100% 2. Sản phẩm dài 2140 55% 3000 50% - Thép thanh tròn vằn 1050 27% 1500 25% -Thép dây cuộn 625 16% 780 13% -Thép hình 465 12% 720 12% 3.Sản phẩm dẹt 1767 45% 3000 50% - Thép tấm 270 7% 480 8% - Thép lá cán nóng 390 10% 780 13% - Thép lá cán nguội 350 9% 600 10% - Tôn mạ các loại 430 11% 660 11% - ống hàn, hình uốn 320 8% 480 8%

b. Nhu cầu vốn đầu t:

- Trong 3 năm từ 2003-2005 dự kiến cần 1120 triệu USD. Trong đó dự kiến cần 300 triệu USD vốn đầu t từ nớc ngoài còn 820 triệu USD thì do Tổng công ty tự đầu t ( vốn Ngân sách cấp, vốn tái đầu t của VSC, vốn đi vay ).…

- Thời kỳ 2006 - 2010 : dự kiến đầu t tiếp 5 dự án trọng điểm, trọng tâm là nhà máy liên hợp và mỏ Thạch Khê, nhu cầu vốn đầu t đến năm 2010 là 2190 triệu USD, trong đó vốn đầu t do tổng công ty và nhà nớc thu xếp là 2610 triệu USD, còn lại là vốn liên doanh và các khu vực khác. Nếu tìm đợc đối tác mở rộng liên doanh thì có thể giảm bớt nguồn vốn . Tuy nhiên đây là lĩnh vực ít đợc các đối tác nớc ngoài quan tâm do vốn lớn, hiệu quả đầu t không cao, thời gian trả nợ dài .. ..

Một giải pháp tốt nhất là Tổng công ty thép Việt Nam tự thu xếp vốn đầu t đối với các dự án cha có các đối tác liên doanh. Một trong những phơng thức đó là vay vốn mua thiết bị trả chậm của nớc ngoài.

Dự kiến nhu cầu vốn đầu t trong giai đoạn 2003-2010:

Triệu USD Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 330 400 390 150 350 660 700 800

Tự đầu t 230 300 290 150 350 660 700 800

Liên doanh 100 100 100 - - - - -

Có thể thấy rằng, vốn đầu t cho các liên doanh trong giai đoạn này chiếm tỷ trọng nhỏ và các năm sau từ 2006 trở đi không còn khu vực này trong Tổng công ty ( đầu t mới ) là do chính sách phát huy nội lực của Tổng công ty cũng nh trong toàn ngành.

c. Nhu cầu nhân lực:

Tổng lao động trực tiếp trong tổng công ty Thép Việt nam hiện nay khoảng hơn 2 vạn lao động. Dự kiến đến năm 2010 tổng lao động trong toàn ngành cũng nh tổng công ty sẽ không tăng vì số lao động tăng thêm ở các nhà máy mới hiện đại không lớn khoảng 8000 lao động sẽ cân bằng với số lao động cần tinh giảm ở các nhà máy cũ. Tuy nhiên số lao động đợc tuyển mới sẽ cần trình độ cao hơn chủ yếu là lao động trẻ đã đợc đào tạo chu đáo. Ngành thép hiện đại có đặc điểm trình độ tự động hoá cao, năng suất lao động rất cao, cần ít công nhân vận hành , cơ cấu lao động cũng biến đổi theo hớng cần nhiều kỹ s và kỹ thuật viên.

Cơ cấu lao động cần trong năm 2010. - Công nhân cha lành nghề: 2900 ( 37%) - Công nhân lành nghề: 3600 (45%) - Kỹ thuật viên: 1000 (14,5%) - Kỹ s: 460 (5%)

- Trên đại học : 40 (0,5%).

- Nhu cầu lới điện: đến năm 2010 ngành thép có nhu cầu khoảng 2000 triệu Kwh cho sản xuất lò điện , cán thép, tráng mạ kim loại. Cần đợc cung cấp từ mạng điện quốc gia, đặc biệt là các nhà máy luyện thép bằng lò điện, hồ quang có dung lợng tiêu thụ diện rất lớn.

- Nhu cầu nớc công nghiệp: trong năm 2003 sẽ cần khoảng 13 triệu m3, đợc cấp từ hệ thống cấp nớc của các dịa phơng.

- Nhu cầu vận tải: nhu cầu nhập khẩu quặng sắt, phôi thép, thép phế, vật liệu phụ .. của ngành thép rất lớn, đến năm 2010 dự kiến hàng nhập khẩu khoảng 5 triệu tấn/năm. Các nhà máy thép phần lớn đặt ở ven biển gần các cảng nớc sâu đã đợc nhà nớc thông qua quy hoạch tổng thể trong đó sẽ xây dựng mới 3 cảng chuyên dụng. Ngoài ra để phục vụ mỏ Quý Xa, Nhà nớc cần có kế hoạch sớm đầu t cải tạo tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai, nâng năng lực thông qua ít nhất 2-3 triệu tấn/năm.

e. Nhu cầu máy móc thiết bị.

Trong giai đoạn này, các dự án đầu t mới phần lớn sử dụng các máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, cha từng có ở Việt Nam. Trong khi đó, khả năng sản xuất các máy móc thiết bị ở trong nớc gặp nhiều khó khăn ( rất khó thực hiện ) nên hớng chủ yếu sẽ là nhập khẩu các dây chuyền công nghệ của nớc ngoài, chú trọng mua thiết bị của các nớc G7 để đảm bảo chất lợng cao, sức cạnh tranh lâu dài, điều kiện vay vốn và chuyển giao công nghệ đợc thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 59 - 64)

w