Giai đoạn 2000-2002

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 49 - 55)

IV. Thực trạng tình hình đầu t phát triển của Tổng côngty trong giai đoạn 1991-

3. Giai đoạn 2000-2002

Giai đoạn 2000-2002 là những năm đầu của kế hoạch 5 năm(2001-2005) và chiến lợc kinh tế xã hội của Đảng và các chơng trình kinh tế, các mục tiêu phát

triển cho đến năm 2002 đã đạt đợc những thành tựu quan trọng tác động tích cực đến sự tăng trởng của các ngành kinh tế, tạo điều kiện cho các nguồn lực trong xã hội đợc huy động vào sản xuất.

Giai đoạn này tuy chỉ có 2 năm nhng nền kinh tế có dấu hiệu của sự phát triển mạnh, đời sống của ngời dân tăng cao, nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng đều tăng lên tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất trong tất cả các ngành .

Cũng nh nhiều ngành khác, ngành thép cũng chủ trơng mở rộng sản xuất, đầu t chiều sâu nhằm nâng cao sản lợng cũng nh chất lợng sản phẩm để có thể phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tiến tới sản xuất và tăng sản lợng các mặt hàng đang phải nhập khẩu để giảm bớt khối lợng hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc.

Trong giai đoạn này, năng lực sản xuất của Tổng công ty Thép Việt Nam đợc tăng cờng do các dự án đầu t chiều sâu, chiều rộng tại các đơn vị thành viên trong các giai đoạn trớc đã cơ bản hoàn thành và phát huy hiệu quả.

Năm 2002, thị trờng thép Việt Nam có dấu hiệu phục hồi về giá. Mặc dù có sự điều chỉnh về chính sách thuế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc của các nớc có sản lợng thép lớn nh Trung Quốc, Mĩ nhng sự phục hồi tại các khu vực khác và các sự cắt giảm sản lợng của các nhà sản xuất thép trên thế giới đã khiến cho nguồn hàng nhập khẩu vào Việt Nam trở nên khan hiếm, giá phôi thép nhập khẩu liên tục tăng cao, tỷ giá ngoại tệ biến động thấp. Những nhân tố trên có tác động không thuận lợi đến khu vực sản xuất.

Nhận thức đợc những khó khăn và thuận lợi trên, Tổng công ty Thép đã đề ra 5 giải pháp công tác lớn và tập trung chỉ đạo thực hiện đó là :

- Đẩy mạnh công tác đầu t phát triển.

- Nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị phần kinh doanh. - Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Xắp xếp đổi mới doanh nghiệp.

- Xây dựng quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chiến lợc phát triển ngành.

Trong 5 nhiệm vụ trên thì công tác đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển đ- ợc đặt lên hàng đầu.

Quán triệt t tởng trên, Tổng công ty đã đặc biệt chú trọng đẩy mạnh công tác đầu t phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm nhanh chóng phát triển ngành, các dự án đợc triển khai rộng khắp từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên. Hơn nữa do áp lực của việc gia nhập AFTA (Việt Nam mới chỉ gia nhập từng phần vào AFTA tức là vẫn đợc bảo hộ một số mặt hàng ) nên toàn ngành cũng nh Tổng công ty cần có chiến lợc phát triển nhanh chóng để có thể đứng vững khi hàng rào thuế quan hoàn toàn đợc phá bỏ, hàng hoá từ nớc ngoài đợc nhập khẩu tự do

Trong giai đoạn này toàn Tổng công ty đã thực hiện 59 dự án lớn nhỏ ở các mức độ khác nhau cụ thể là : Hoàn thành công tác chuẩn bị đầu t 6 dự án thuộc nhóm A, B; thực hiện đầu t 53 dự án( trong đó có 3 dự án nhóm A, 5 dự án nhóm B) và đã hoàn thành 26 dự án trong năm 2002.

Số dự án đợc thực hiện trong giai đoạn này nhiều hơn hẳn các giai đoạn tr- ớc, tổng vốn đầu t cũng lớn hơn nhiều lần ví dụ năm 2001 tổng vốn đầu t đã lớn hơn tổng vốn đầu t trong cả giai đoạn 1996-2000. Các dự án đợc thực hiện trong giai đoạn này đều là các dự án lớn, mang tính chiến lợc phát triển của ngành nh : 2 dự án nhà máy thép cán nóng, cán nguội Phú Mĩ, dự án nhà máy cán thép Tuyên Quang, dự án cải tạo và mở rộng công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn 1 có… thời gian thực hiện dài.

Tổng vốn đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 2001-2002. Đơn vị : triệu đồng. Năm 2001 2002 Chỉ tiêu Vốn Tỷ lệ % Vốn Tỷ lệ % Tổng 1.427.286 100 6.094.900 100 Vốn NSNN 13.395 0,94 10.328 0,17 Vốn vay 886.646 62,12 5.565.117 91,31

Vốn KHCB 50.241 3,52 52.132 0,86

Vốn khác 477.004 33,42 467.323 7,67

Nh vậy trong giai đoạn này, vốn đầu t lớn hơn các giai đoạn trớc. Tổng đầu t trong giai đoạn này là 7.522.186 triệu đồng trong khi tổng vốn đầu t của giai đoạn 1996-2000 là 576.222 triệu đồng. Sự so sánh trên cho ta thấy tính chất quan trọng, chiến lợc của giai đoạn này : phát triển toàn diện ngành thép, đa ngành thép trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, hiện đại; trong tơng lai, sản phẩm thép sẽ là sản phẩm xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.

Tổng vốn đầu t đợc phân bổ cho các đơn vị thành viên của VSC cụ thể nh sau :

Tổng vốn đầu t vào các đơn vị thành viên của VSC.

Đơn vị : Triệu VNĐ

STT Năm 2001 Năm 2002

1 Công ty GangThép Thái Nguyên 810.373,92 545.873,50 2 Công ty Thép Miền Nam 18.576,00 2.141.264,00 3 Công ty Kim khí &VT tổng hợp Mtrung 884,97 3.946,91 4 Công ty Kinh doanhThép & Thiết bị CN 550,14 16.249,73

5 Công ty Thép ĐNẵng 413.358,00

6 Công ty Kim khíThành phố HCM 31.124,16

7 Công ty Kim khí HP 368,03

8 Công ty KKhí HN 495.970,60

9

Công ty Vật liệu chịu

100.645,00 3.950,00 lửa và khai thác đất

sét Trúc Thôn

10 Công ty Kinh doanhThép và vật t HN 761,30 11 Công ty Cơ điệnLuyện kim Bắc Thái 1.458,60 599,05 12 Công ty Kim khíBắc Thái 273,00

Cán nguội Phú Mỹ

14 Văn phòng Tổngcông ty Thép VN 494.595,35 562.057,58 15 Trờng đào tạo nghềcơ điện luyện kim 539,90

Thái Nguyên

Trong giai đoạn này, công tác đầu t phát triển đã thực hiện tốt, tạo tiền đề phát triển mạnh mẽ trong các năm tới. Các dự án trong giai đoạn này đều là các dự án có tính chất quan trọng, sản phẩm đều là các sản phẩm có chất lợng cao, thị trờng tiêu thụ đang thiếu ví dụ nh sản phẩm cán nguội, sản phẩm cán nóng.

Nhìn chung trong giai đoạn này các dự án đều mang tính khả thi cao, đợc nghiên cứu kỹ càng trên mọi khía cạnh đặc biệt là khía cạnh thị trờng. Các dự án trên đã và sẽ đa ra thị trờng các loại sản phẩm mà nhu cầu tiêu thụ đang tăng lên mà sản xuất trong nớc lại cha đủ đáp ứng nh các sản phẩm cán nóng, cán nguội, các sản phẩm dẹt...

Các dự án trên khi đi vào hoạt động sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trong nớc với nớc ngoài, góp phần đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của xã hội.

Dới đây là các dự án có tính chất quan trọng đợc đầu t thực hiện vào năm 2002.

Danh mục các dự án đầu t nhóm A, B năm 2002.

Triệu đồng ST T Tên dự án Tổng vốn đầu t Vốn thực hiện năm 2002 1 Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ 1878910 110000 2 Nhà máy thép Phú Mỹ 2038500 137506

3 Dự án cải tạo, mở rộng giai đoạn I 694000 251439

4 Nhà máy cán thép 300.000 tấn/năm 469957 20962

5 Nhà máy cán thép 250.000 tấn/năm 401725 300

6 Nhà máy thép lá mạ kẽm, mạ màu phía Bắc 314000 300

7 Nhà máy thép lá mạ kẽm, mạ màu phía Nam 550000 400

9 Dự án cải tạo nhà máy thép Biên Hoà 51700 3552

Nh vậy trong năm 2002, tổng vốn đợc thực hiện chỉ đạt 18% so với tổng vốn đầu t và đạt đợc 34% kế hoạch vốn đăng ký. Tỷ lệ giải ngân vốn đạt thấp nh vậy là do quá trình lập kế hoạch không sát, không lờng hết các rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện đầu t do vậy trong hầu hết các dự án đều phải dãn tiến độ giải ngân vốn sang năm 2003.

Nh vậy, trong giai đoạn này, do chiến lợc đầu t phát triển toàn diện ngành nên năng lực sản xuất của Tổng công ty đã tăng lên nhiều lần, chiếm lĩnh thị tr- ờng, tăng thị phần tiêu thụ, qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn ngành.

Hai năm vừa qua các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu về lợng và giá trị của Tổng công ty đều vợt mức kế hoạch 10% trở lên và năm 2002 tăng bình quân so với năm 2001 khoảng 17%.

Năm 2002, ớc sản lợng thép cả nớc sản xuất 2.182.000 tấn, trong đó Tổng công ty bao gồm cả liên doanh sản xuất 1.677.260 tấn chiếm khoảng 76,8%. Ước tổng tổng lợng thép tiêu thụ trên thị trờng 2.093.000 tấn, trong đó Tổng công ty bao gồm cả liên doanh tham gia 1.645.000 tấn chiếm 78,6%.

Hai năm qua cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu t trọng điểm, các đơn vị sản xuất đã hoàn thành suất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao. Các chỉ tiêu kế hoạch nh giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu sản xuất công nghiệp, sản lợng thép cán, lợng thép tiêu thụ, lợi nhuận, nộp ngân sách...đều thực hiện vợt kế hoạch 12% đến 15% và tăng bình quân khoảng 20%.

Cho đến nay công tác chuẩn bị vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất tơng đối tốt. Chủ động cân đối đủ phôi thép, thép phế, vật t đảm bảo sản xuất ổn định, liên tục. Công tác thị trờng đã đợc chú trọng. Nhiều đơn vị đã đẩy mạnh đầu t cho công tác tiếp thị, quảng cáo, tổ chức thêm nhiều chi nhánh, cửa hàng, khuyến mại. Các đơn vị không ngừng đầu t ứng dụng công nghệ, kỹ thuật, nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.

Kết luận.

Nhìn chung trong giai đoạn 1991-2002, Tổng công ty thép Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần đa ngành thép trở thành một ngành công

nghiệp mũi nhọn có trình độ kỹ thuật cao. Với xuất phát điểm thấp, sản xuất cầm chừng, thị trờng xuất khẩu không có, Nhà nớc phải bảo hộ sản xuất nhng trải qua

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư phát triển, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tại công ty Thép Việt Nam trong giai đoạn 1991-2010 (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w