1.3.2.1. Nội dung quản lý ở trung tâm giáo dục thường xuyên
Quyết định số 01/2007/ QĐ - BGD &ĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 của Bộ trƣởng BGD &ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX quy định: - Vị trí của Trung tâm GDTX: Trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục không chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm GDTX có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và có tài khoản riêng.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm GDTX. Tổ chức và thực hiện các chƣơng trình giáo dục.
+ Chƣơng trình XMC và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ. + Chƣơng trình BT tiểu học, BT THCS, BTTHPT.
+ Chƣơng trình bồi dƣỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng.
+ Các chƣơng trình đào tạo bổ sung, tu nghiệp đinh kì, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức kỹ năng.
+ Các chƣơng trình giáo dục đáp ứng nhu cầu ngƣời học.
+ Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập cần thiết, đề xuất việc tổ chức các hình thức học tập phù hợp với từng loại đối tƣợng.
+ Hỗ trợ để các trƣờng THCN, CĐ, ĐH tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo không chính quy ở địa phƣơng theo quy định tại điều 41 và 42 của luật giáo dục.
+Tổ chức các lớp học riêng theo các chƣơng trình quy định tại điểm 1 cho các đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi và đối tƣợng hƣởng chính sách xã hội khác theo kế hoạch đào tạo của địa phƣơng.
+ Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập.
+ Quản lý giáo viên, nhân viên và học viên.
+ Quản lý , sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm đối với các hoạt động của Trung tâm GDTX, góp phần phát triển giáo dục không chính quy.
+ Hệ thống của TTGDTX bao gồm:
- Trung tâm GDTX thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung là TTGDTX tỉnh)
- Trung tâm GDTX thuộc quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Trung tâm GDTX quận, huyện).
- Trung tâm GDTX thuộc tổ chức chính trị, tổ chính trị – xã hội, tổ chức kinh tế, lực lƣợng vũ trang nhân dân.( gọi là TTGDTX thuộc các tổ chức).
- Trung tâm ngoại ngữ, tin học.
- Trung tâm GDTX tỉnh, trung tâm GDTX quận, huyện, trung tâm GDTX thuộc các tổ chức do Sở GD ĐT quản lý, chỉ đạo trực tiếp.
- Trung tâm GDTX đƣợc hiểu là tổ chức căn bản của hệ thống giáo dục thƣờng xuyên. Trung tâm GDTX vừa là nơi trực tiếp vừa là đầu mối liên kết giữa các tổ chức khác nhau trong cộng đồng, cung ứng cơ hội học tập cho những ngƣời không có điều kiện học trong các nhà trƣờng chính quy.
- Trung tâm GDTX phân phối thành một mạng lƣới, mỗi trung tâm phục vụ một địa bàn dân cƣ.
* Nghị định số 90/CP của Chính Phủ ban hành ngày 24 tháng 5 năm 1993 quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó GDTX là một phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân.
“ Giáo dục thƣờng xuyên đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ: Không tập trung, không chính qui, tập trung, tự học, tự học có hƣớng dẫn…nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho mọi công dân ở mọi trình độ có thể học tập thƣờng xuyên phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng ngƣời đáp ứng những nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội, khoa học công nghệ, văn học và nghệ thuật”.
Mục tiêu, nhiệm vụ của GDTX là nâng cao dân trí góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Do vậy, quản lý GDTX có những đặc điểm sau:
- Quản lý GDTX là một bộ phận của quản lý giáo dục, quản lý xã hội. Cũng nhƣ quản lý giáo dục nói chung, quản lý con ngƣời là yếu tố trung tâm của công tác GDTX.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn
- GDTX là phƣơng thức giáo dục giúp mọi ngƣời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lƣợng cuộc sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xã hội.
- Nhƣ vậy GDTX là hoạt động giáo dục có tổ chức, có mục tiêu, có chƣơng trình nhƣ giáo dục chính quy, nhƣng cách thức dạy, học và thi không giống hoàn toàn nhƣ chính quy mà cách tổ chức thực hiện hết sức mềm dẻo, linh hoạt, có thời gian đào tạo, chƣơng trình nội dung phù hợp với đối tƣợng học tập. Do đó quản lý GDTX cũng có những điểm khác biệt so với các nhà trƣờng chính quy. Quản lý GDTX là hoạt động điều hành có tổ chức của các cơ quan nhằm đạt đƣợc mục tiêu của GDTX.
- Tóm lại quản lý Trung tâm GDTX là hoạt động thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của sự quản lý, đồng thời có những nét đặc thù riêng. Nét đặc thù của quản lý Trung tâm GDTX là làm cho nó phân biệt đƣợc với các loại quản lý xã hội khác, đƣợc quy định trƣớc hết bởi bản chất lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên, bản chất của quá trình dạy học – giáo dục, trong đó học viên vừa là đối tƣợng quản lý vừa là chủ thể tự quản hoạt động của bản thân mình.
- Sản phẩm đào tạo của trung tâm là nhân cách ngƣời học viên đƣợc rèn luyện phát triển theo yêu cầu của xã hội. Do vậy quản lý Trung tâm GDTX, xét cho cùng là một quản lý quá trình hoàn thiện và phát triển nhân cách của học viên một cách khoa học và hiệu quả.
Tóm lại: So với hệ thống giáo dục và đào tạo theo trƣờng lớp chính quy, hệ thống GDTX có nhiều lợi thế trong việc cách tân, cải tiến, điều chỉnh đổi mới bởi vì:
- Đây là hệ thống ít các khuôn mẫu truyền thống, ràng buộc một cách chặt chẽ, vì thế hệ thống này có thể dễ dàng chấp nhận những thay đổi, kể cả những thay đổi căn bản để phát triển.
- Đây là một hệ thống hết sức nhạy cảm đối với những thay đổi trong xã hội và nếu không có sự thay đổi thƣờng xuyên đó thì ngay bản thân hệ thống giáo dục này nó cũng không có lý do tồn tại.
Với nhận thức của tác giả nhƣ vậy, có thể hy vọng rằng do những khả năng chủ quan và điều kiện khách quan của mình, GDTX ngày càng phát triển mạnh mẽ đáp ứng đƣợc phát triển về kinh tế – xã hội của đất nƣớc và những mẫu hình mớ do phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn
hệ này tìm kiếm đƣợc hoặc sáng tạo ra sẽ không chỉ thúc đẩy sự phát triển của chính nó, mà còn đóng góp vào sự phát triển của cả hệ thống giáo dục quốc dân.