Thực trạng các biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học tại Trung tâm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viên tại TT hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh (Trang 60 - 62)

Thường xuyên Đôi khi Không, ít thực hiện

2.3.2 Thực trạng các biện pháp chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học tại Trung tâm

theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học tại Trung tâm

Trên cơ sở thực hiện chỉ đạo đổi mới nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thông của Bộ GD&ĐT, từ nhiều năm qua lãnh đạo Trung tâm đã có kế hoạch tổ chức triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học trong đơn vị.

Tác động của kế hoạch tổ chức quá trình điều hành hoạt động Trung tâm đã đƣợc phần lớn mọi ngƣời quan tâm, tuy nhiên việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học tại Trung tâm nhiều ngƣời cho là còn mới.

Để nắm đƣợc các biện pháp lãnh đạo Trung tâm đã triển khai chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 65 giáo viên bằng phiếu hỏi và phát vấn trực tiếp kết quả cụ thể nhƣ sau:

Biểu 2.6: Những biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

Xác định rõ sự thành công trong việc triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học là đội ngũ giáo viên cho nên kết quả khảo sát cho thấy Trung tâm đã quan tâm đến công tác tổ chức tập huấn giáo viên cốt cán cũng nhƣ toàn thể giáo viên về dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của

97%2% 2% 60% 5% 30% 19% 25% 40% 1 2 3 4 Mức độ thực hiện

1.Tổ chức tập huấn giáo viên về dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học

2. Tổ chức dự giờ thăm lớp theo hƣớng đổi mới PPDH và rút kinh nghiệm 3. Phát động thi đua trong nhà trƣờng về việc triển khai thực hiện đổi mới PPDH 4. Xây dựng tiêu chí đánh giá GV gắn với việc thực hiện đổi mới PPDH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời học với nhiều hình thức khác nhau nhƣ cử giáo viên tham gia các lớp bồi dƣỡng do ngành tổ chức, tổ chức tập huấn tại đơn vị và mời giáo viên hƣớng dẫn...

Tuy nhiên việc tập huấn cho giáo viên mà không có sự kiểm tra, giám sát thì hiệu quả sẽ không cao, đặc biệt đối tƣợng học viên tại Trung tâm thì có nhiều hạn chế về tính tự giác, tự học trong học tập do đó quá trình thực hiện đối với giáo viên là hết sức khó khăn. Nếu không có những cơ chế phù hợp, phong trào thi đua với việc triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, xây dựng tiêu chí để đánh giá giáo viên chƣa đƣợc tốt. Đây cũng chính là một trong những khó khăn để triển khai có hiệu quả việc dạy học theo hƣớng phát huy tích cực của ngƣời học trong Trung tâm.

Qua đây chúng ta thấy rằng vấn đề triển khai các biện pháp trong công tác chỉ đạo của lãnh đạo Trung tâm trong công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học chƣa có tính xuyên suốt và dĩ nhiên hiệu quả của công tác đào tạo sẽ không cao.

Một trong những khó khăn trong việc triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học tại Trung tâm hiện nay là: Theo khảo sát lấy ý kiến tổng quan của giáo viên và cán bộ quản lý kết quả cho thấy 92% ý kiến cho rằng khó khăn lớn nhất là trình độ ngƣời học tại Trung tâm là thấp. Điều này là quá rõ vì những học sinh đã đƣợc sàng lọc qua nhiều lần mới lọt vào tới Trung tâm, ngƣời lao động bỏ học quá lâu mới quay lại học do đó vấn đề này là khó khăn chung trong các Trung tâm GDTX hiện nay.

- Tuy nhiên tới 35% ý kiến cho rằng việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực của ngƣời học là do năng lực giáo viên tại Trung tâm còn hạn chế, điều này thể hiện ở lĩnh vực nhận thức của đổi mới phƣơng pháp dạy học mặt khác phụ thuộc vào năng lực sự phạm, vốn đời còn trẻ, tính ỷ lại và thiếu tính năng động ngại thay đổi.

- Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy 100% cho rằng về cơ sở vật chất, điều kiện trang thiết bị tại Trung tâm đều đủ điều kiện để hỗ trợ việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực của ngƣời học tại Trung tâm.

- Đối với học viên do trình độ thấp, độ ỳ lớn , qua khảo sát lấy ý kiến của giáo viên, dự giờ thăm lớp, và phát vấn trực tiếp cán bộ quản lý chúng tôi thấy trong các giờ lên lớp số học sinh có ý thức tích cực trong giờ học chiếm tỷ lệ chƣa cao con số tổng hợp ý kiến điều tra cho rằng khoảng từ 20-31% học sinh tích cực tham gia giờ học, thậm chí đối với những lớp học sinh có học lực khá thì con số này chỉ đạt không quá 50%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viên tại TT hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)