I -Đánh giá về pháp luật kinh doanh nhậpkhẩu của Việt Nam
3. Những nhợc điể m:
Bên cạnh những mặt tích cực trong chính sách quản lý hoạt động xuất khẩu của nhà nớc ta vẫn còn tồn tại nhiều nh ợc điểm các chính sách quản lý cha thực sự thông thoáng còn thiếu đồng bộ và ch a ổn định . Việc cấp giấy phép xuát nhập khẩu tồn tại quá lâu dẫn tới khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp .
Hệ thống văn bản quản lý hoạt động xuất nhập khẩu khá phức tạp và liên quan tới nhiều bộ nhiều ngành qua nhiều cấp. Khi Quốc hội ban hành luật, đợi Nghị định Chính phủ hớng dẫn, tiép tới là thông t của các bộ, các ngành khác có liên quan h ớng dẫn thực hiện. Các văn
bản cách nhau hàng tháng, luật và Nghị định đã ban hành nh ng hớng dẫn cụ thể cha có khi đó các doanh nghiệp gặp phải không ít khó khăn do tình trạng này gây ra. Các chính sách quản lý không ổn định, ch a đảm bảo tính khái quát cao, các văn bản sửa đổi bổ sung có khi chỉ cách nhau cha đầy một tháng làm cho doanh nghiệp rất khó nắm hết đ - ợc chính sách quản lý của Nhà n ớc. Vì vậy các cơ quan quản lý ban hành rất nhiều văn bản hớng dẫn hoạt động nhng doanh nghiệp vẫn thấy lúng túng trong quá trình thực hiện.
Một nhợc điểm khác trong các quy định về hoạt động xuất nhập khẩu là thiếu chi tiết và tính khái quát ch a cao. Ví dụ trong quy chế tạm thời hớng dẫn ký kết và thực hiẹn hợp đồng ngoại th ơng số 4794- TN-XNK do Bộ thơng mại ban hành nêu lên điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng ngoại thơng là:
- Chủ thể của hợp đồng là các bên có quốc tịch khác nhau. - Hàng hoá đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác.
- Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên.
Khái niệm này cha có tính khái quát cao và qua thực tế điều chỉnh quan điểm này tồn tại nhiều điểm không hợp lý:
Thứ nhất: là vấn đề quốc tịch cha đủ điều kiện để xác định là hợp
đồng ngoại thơng. Ví dụ nh chủ thể bên Đài Loan sang lập công ty tại Việt Nam theo luật đầu t nớc ngoài (thơng nhân này có trụ sở thơng mại ở Việt Nam nhng quốc tịch không phải là quốc tịch Việt Nam) và thực hiện việc mua hàng của một doanh nghiệp Việt Nam nếu theo quan điểm này thì hợp đồng trên là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Thứ hai: Vấn đề vận chuyển hàng qua biên giới cũng chỉ là t ơng
đối. Ví dụ nh việc doanh nghiệp Việt Nam mua hàng từ các th ơng nhân nớc ngoài hoạt động tại khu chế xuất của Việt Nam, theo quy chế khu chế xuất của Chính phủ thì đó là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
Thứ ba: Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên
cũng cha thể là tiêu chuẩn để xác định yếu tố n ớc ngoài vì hợp đồng xuất nhập khẩu đều có đồng tiền thanh toán thoả mãn điều kiện này xong ngợc lại không phải bất cứ hợp đồng nào có đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên là hợp đồng xuất nhập khẩu (có nhứng hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự đồng tiền thanh toán cũng thoả mãn điều kiện này).
Nh vậy với cả ba điều kiện đặt ra song ch a có điều kiện nào có thể phản ánh đợc yếu tố nớc ngoài của hợp đồng xuất nhập khẩu. Khái niệm này còn tồn tại những điểm không phù hợp nhng đã đợc áp dụng trong thực tiễn hoạt động ở nớc ta nhiều năm. Đây cũng là tồn tại chung trong chính sách quản lý của Nhà n ớc. Luật thơng mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 quy định hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng đợc ký kết giữa thơng nhân Việt nam với một thơng nhân nớc ngoài. Với khái niệm này cha cho ta cách hiểu cụ thể về hợp đồng xuất nhập khẩu vì thế nào là th ơng nhân nớc ngoài thì doanh nghiệp phải tự tìm hiểu. Khái niệm này không cụ thể và cũng không có tính tổng quát. Trong luật thơng mại hợp đồng xuất nhập khẩu tuy đã đ ợc đề cập đến nhng còn rất sơ sài cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động ngoại thơng hiện nay. Vì vậy luật ra đời nh ng cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra và các văn bản hớng dẫn cụ thể còn rất ít.
Thuế là công cụ quản lý hữu hiệu nhất nh ng luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế. Danh mục mặt hàng và thuế suất của từng mặt hàng cha phát huy tác dụng khuyến khích hay hạn chế đối với việc xuất nhập khẩu mặt hàng đó. Cơ chế thuế còn quá phức tạp với nhiều mức thuế khác nhau có một số mức thuế còn quá cao, còn nhiều kẽ hở trong luật thuế để bọn gian th ơng thực hiện trốn thuế.
Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng biện pháp phi thuế quan cùng tồn tại những điểm bất hợp lý. Hàng năm Thủ t ớng Chính phủ ra Quyết định điều hành kinh doanh xuất nhập khẩu và đ a ra danh mục hàng cấm nhập, hàng xuất nhập khẩu có hạn ngạch, hàng xuất nhập khẩu phải xin giấy phép vào cuối năm để thực hiện cho năm sau. Tuy nhiên trong năm các Quyết định này cũng có sự thay đổi, hậu quả trực tiếp của sự thay đổi đó dẫn đến các doanh nghiệp trong n ớc phải chịu thua thiệt các bạn hàng n ớc ngoài không yên tâm khi ký hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó bạn hàng của doanh nghiệp Việt Nam thờng chỉ là các bạn hàng truyền thống, ít có quan hệ mở rộng với bạn hàng mới, thị tr ờng bị bó hẹp. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị thụ động trong việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của mình. Trong t ơng lai để hoà nhập với kinh tế thế giới, tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế nhà nớc cần giảm bớt biện pháp quản lý hành chính và nâng cao hiệu quả của biện pháp quản lý bằng thuế quan.