III. Hợp đồng suất nhậpkhẩu theo quy định của Công ớc viên 1980 và theo pháp luật Việt Nam.
2. Ký kết hợp đồng xuấtnhập khẩu
a.Phơng thức ký kết
Trong thơng mại quốc tế hiện nay có 2 phơng thức để ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu là phơng pháp ký kết trực tiếp và phơng pháp ký kết gián tiếp
+ Phơng pháp ký kết trực tiếp là ph ơng pháp hai bên trực tiếp gặp nhau để trực tiếp đàm phán, thơng lợng thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng
Trên thực tế phơng pháp này đợc sử dụng khi các bên mới xác định quan hệ bạn hàng với nhau, hoặc các hợp đồng có giá trị lớn và quá trình thực hiện phức tạp.
+ Phơng pháp kí kết gián tiếp hiện nay rất hay đ ợc sử dụng trong thơng mại quốc tế vì các bên có vị trí địa lý khác nhau và hiện nay khoa học phát triển các phơng tiện liên lạc đa dạng, phong phú ,có thể truyền
tin nhanh và rất thuận tiện. Theo phơng thức này các bên sẽ gửi tài liệu giao dịch cho nhau theo hai bớc
Bớc 1: Một bên gửi chào hàng tới bên đối tác. Theo Công ớc Viên
chào hàng “đề nghị về việc ký kết hợp đồng đ ợc gửi đích danh cho một hoặc một vài ngời “, chào hàng đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hoá ,ấn định số lợng và giá cả một cách trực tiếp, gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định thể thức đó. Theo pháp luật Việt Nam chào hàng phải đ a ra những điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
Bớc 2: Chấp nhận chào hàng.
Trong thời hạn đặt ra khi chào hàng, hợp đồng coi nh đã ký kết kể từ thời điểm chào hàng đợc chấp nhận .
Theo Công ớc Viên “ một lời công bố hay một hành vi khác của ng - ời đợc chào hàng biểu lộ sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng”.
Theo luật Việt Nam bên đợc đề nghị trả lời bằng văn bản cho bên đề nghị bằng một thông báo chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong chào hàng.
Nếu chấp nhận chào hàng ngoài thời hạn đã nêu trong chào hàng thì chấp nhận sẽ mất hiệu lực nếu nh không có sự thông báo và khẳng định của ngời đề nghị.
Nh vậy các chủ thể khi tiến hành ký kết hợp đồng có thể sử dụng phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp nh trên.
b. Hình thức hợp đồng.
Hầu hết các nớc theo hệ thống luật án lệ chấp nhận nguyên tắc tự do kí kết hợp đồng .Một nguyên tắc đợc coi là căn bản trong luật hợp đồng. Theo nguyên tắc này sự thoả hiệp ý trí của các đ ơng sự đủ tạo hợp đồng,
hình thức văn bản không phải là một điều kiện tất yếu cho việc kết lập hợp đồng. Quan điểm này về phơng diện đạo đức phù hợp với chữ tín trong kinh doanh: đã cam kết thì phải tôn trọng , không thể từ chối thi hành bằng cách là viện lẽ sự cam kết đó không đ ợc lập thành văn bản. Nhờ đó trên thực tế loại bỏ đ ợc các trờng hợp hợp đồng vô hiệu về hình thức
Trong thơng mại quốc tế hiện nay đa số các hợp đồng mua bán đều lập thành văn bản. Hình thức văn bản của hợp đồng là một yếu tố cần thiết vì nhịp độ thơng mại quốc tế buộc họ phải kí kết một cách nhanh chóng nhất nên có thể sử dụng qua điện thoại, điện tín, Fax ... song sự nhanh chóng có nhợc điểm không để lại dấu tích, hơn nữa quan hệ th ơng mại quốc tế rất phức tạp, vợt ra ngoài phạm vi quốc gia. Nh vậy hình thức văn bản đảm bảo chắc chắn cho những thoả thuận trong hợp đồng đ - ợc thực hiện.
Theo Công ớc Viên 1980 chấp nhận một giải pháp thoáng về hợp đồng. Hợp đồng không cần phải thiết lập hoặc ghi nhận bằng văn bản và không bị chi phối bởi một điều kiện hình thức nào khác. Nó có thể chứng minh bằng mọi cách kể cả nhân chứng
Hình thức của hợp đồng có sự khác nhau theo quan điểm luật pháp của mỗi quốc gia và nguồn luật điều chỉnh của hợp đồng. Tuy nhiên Việt Nam cha tham gia Công ớc Viên 1980 vì vậy khi thơng nhân Việt Nam thực hiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với n ớc ngoài, cần phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam hợp đồng phải lập thành văn bản.
Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các th ơng nhân. Th- ơng nhân là các bên tham gia vào các quan hệ th ơng mại quốc tế để hởng quyền và thực hiện những nghĩa vụ nhất định.
Theo luật thơng mại Pháp , thơng nhân là những ngời thực hiện những hành vi thơng mại và đó là nghề nghiệp thờng xuyêncủa họ .
Theo luật thơng mại Hoa Kì thơng nhân chủ thể tiến hành các hoạt động thơng mại.
Theo luật thơng mại Việt Nam thì thơng nhân có thể là các cá nhân, pháp nhân,tổ hợp tác hộ gia đình có đăng kí kinh doanh hoạt động th ơng mại một cách độc lập thờng xuyên.
Trong thơng mại quốc tế thơng nhân gồm có hai nhóm chính là cá nhân và các công ty thơng mại.
+ Cá nhân muốn trở thành thơng nhân phải thoả mãn những điều kiện nhất định.
Mỗi nớc có quy định khác nhau song điều kiện chung là cá nhân phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi và thực hiện các giao dịch thơng mại thờng xuyên.
Theo luật thơng mại Việt Nam quy định cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có yêu cầu hoạt động th ơng mại , đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Các công ty thơng mại :
Các công ty thơng mại là chủ thể quan trọng trong hoạt động th ơng mại .
Ơ các nớc t bản các công ty thơng mại đợc chia làm hai nhóm công ty đối nhân và công ty đối vốn .
Các công ty đối nhân có sự liên kết dựa trên sự tin cậy giữa các cá nhân thành lập công ty và sự góp vốn là thứ yếu . Các công ty này không phải là pháp nhân .
Các công ty đối vốn đợc hình thành trên cơ sở góp vốn của các thành viên
Ơ Việt Nam có các loại hình doanh nghiệp cụ thể sau: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, công ty hợp danh ...Trong luật th - ơng mại thơng nhân là các pháp nhân, nên không bao gồm công ty hợp danh. Trong nghị định 57/1998/NĐ-CP của chính phủ ban hành 31/7/98 quy định Thơng nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đ - ợc thành lập theo các quy định của pháp luật, đ ợc phép xuất khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng kí trong giấy đăng kí kinh doanh thì công ty hợp danh cũng có thể là thơng nhân.
c. Đối tợng của hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam đối t ợng của hợp đồng là hàng hoá, đợc phép mua bán theo pháp luật, nớc bên mua và nớc bên bán.
d. Những nội dung chủ yếu củ hợp đồng
+ Tên hàng: hàng hoá trong hợp đồng th ơng mại quốc tế rất đa dạng và ngôn ngữ sử dụng ở mỗi nớc khác nhau. Vì vậy trong thực tiễn kí kết hợp đồng phải đa ra điều khoản tên hàng một cách cụ thể .Tên hàng phải ghi rõ tên thông dụng, tên thơng mại và tên khoa học (nếucó )
+ Số lợng: cần ghi số lợng hàng hoá chính xác hoạc quy định số l - ợng hàng hoá kèm theo độ dung sai .Trong th ơng mại quốc tế hệ hống đo lờng rất phức tạp, do đó cần ghi rõ đơn vị đo l ờng đợc hai bên lựa chọn
+ Phẩm chất: Tuỳ theo loại hàng mà các bên thoả thuận lựa chọn tiêu chuẩn xác định phẩm chất hàng hoá, các tiêu chuẩn nh Iso 9000 TCVN hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn để quy định phẩm chất của hàng hoá, có thể căn cứ vào mẫu hàng hay tiêu chuẩn đựơc công nhận trong tập quán thơng mại quốc tế. Đối với những hàng hoá theo catologue thì cotologue đợc giữ làm cơ sở để so sánh chất lợng.
Hàng hoá theo mẫu thì các mẫu đợc chọn sẽ đợc niêm phong để làm tiêu chuẩn so sánh khi giao nhận hàng.
+ Giá cả: phải ghi rõ đồng tiền tính giá, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng.
Xác định cụ thể cách tính giá trong hợp đồng biểu thị rõ đơn giá , tổng giá hợp đồng. Hiện nay đồng tiền có thể lên giá, xuống giá trong thời gian ngắn vì vậy cần đề phòng sự mất giá của đồng tiền thanh toán cần phải quy định điều khoản đẩm bảo đồng tiền, trong thời hạn giao hàng nhất định.
+ Phơng thức thanh toán
Các bên có thể lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợp để bảo vệ quyền lợi của mình có thể là: phơng thức nhờ thu trả chậm, trả tiền trớc, tín dụng chứng từ ...
+ Địa điểm và thời gian giao nhận hàng:
Trong thơng mại quốc tế ,thời gian giao nhận hàng rất quan trọng, các bên thờng đa ra một thời hạn nhất định để tiến hành giao nhận hàng, có thể giao ngay một lần trong một thời hạn xác định, giao theo từng chuyến, thời hạn giao hàng chậm nhất là vào ngày nào ... thời gian giao nhận hai bên sẽ thoả thuận để đi đến kết luận cụ thể. Địa điểm giao nhận
hàng đợc xác định rõ và nó tuỳ thuộc vào điều kiện cở sở nh FOB, CIF,DDU... để xác định đợc thời điểm chuyển giao hàng, tránh rủi ro.
Bất kì một hợp đồng xuất nhập khẩu nào cũng phải có những nội dung chủ yếu trên nếu thiếu một trong những nội dung đó thì hợp đồng sẽ không phát sinh hiệu lực.
3. : Thực hiện Hợp đồng
Sau khi hợp đồng đợc xác lập ,các bên cần phải thực thi những cam kết về nội dung và thờng phải tiến hành các bớc sau :
Bên bán: chuẩn bị hàng hoá theo hợp đồng ,giao hàng đúng hạn, làm các chuyên trở cần thiết theo hợp đồng để gửi hàng.
Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
Tuỳ theo việc lựa chọn điều kiện cơ sở mà xác định ai phải xin giấy phép xuất nhập khẩu cho hàng hoá VD Theo điều kiện EXW (Incoterms 90) thì ngời mua phải xin giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo điều kiện FOB thì ngời bán phải xin giấy phép nhập khẩu. Theo điều kiện DDP ngời bán phải làm thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá đó. Ng - ời nào phải xin giấy phép thì phải tiến hành thủ tục để có đ ợc giấy phép đó trớc ngày giao hàng.
+ Nếu lựa chọn phơng thức thanh toán tín dụng thì bên mua phải mở L/C trong thời hạn nhất định theo thoả thuận của hai bên trong hợp đồng tại ngân hàng đã chọn
+ Thuê tàu mua bảo hiểm : trên cơ sở hợp đồng bên nào có nghĩa vụ thuê tàu, mua bảo hiểm thì phải thực hiện cam kết đó. Tàu loại nào ,thuê theo phơng thức gì đều phải dựa trên hợp đồng và phải có mặt tại cảng theo đúng thời gian quy định. Mua bảo hiểm cũng phải đúng nh hợp đồng
theo điều kiện A,B,C với giá 110% theo hợp đồng .Hợp đồng bảo hiểm phải giao cho ngời mua hàng, cùng với quá trình giao nhận hàng hoá.
+ Giao nhận hàng hoá : tại thời điểm và thời gian xác định. Ng ời bán tiến hành giao hàng hoá cho ng ời mua và hàng hoá giao phải đảm bảo theo đúng quy định trong hợp đồng. Ng ời bán phải giao hàng đúng hẹn đúng địa điểm và ngời mua cũng phải tiến hành nhận hàng hoá tại địa điểm và thời gian đó.
+ Thủ tục hải quan: trên các điều kiện cơ sở nh EXW, FDB, DDU...nh xin giấy phép xuất nhập khẩu thì việc làm thủ tục hải quan và nhập hàng qua biên giới, cũng quy định rõ ai có .
+ Kiểm tra hàng: Khi nhận hàng ng ời mua sẽ tiến hành kiểm tra hàng hoá và nếu thấy có vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn chất l ợng, số l- ợng... thì phải thông báo ngay cho ngời bán .
+Thanh toán: sau khi nhận và kiểm tra hàng ng ời mua sẽ tiến hành thanh toán, đúng với cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng.
4.Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng
Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng là hậu quả pháp lý bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu , khi vi phạm hợp đồng đã cam kết.
Theo Công ớc Viên 1980 có các hình thức trách nhiệm sau:
Thực hiện thực sự: khi một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nếu bên bị vi phạm vẫn yêu cầu phải thực hiện đúng theo nghia vụ đó, thì bên vi phạm vẩn phải tiếp tục thực hiện, nh ngời bán giao chậm hàng, giao hàng thiếu, không phù hợp với hợp đồng thì ngời mua yêu cầu giao hàng theo hợp đồng quy định hoặc khi ngời mua chậm thanh toán, không nhận hàng khi ngời bán yêu cầu thanh toán, yêu cầu nhận hàng đúng nh cam kết.
Bồi thờng thiệt hại : bên vi phạm hợp đồng phải bồi thờng thiệt hại phát sinh bao gồm tổn thất mà bên bị vi phạm phải gánh chịu và thu nhập bị bỏ lỡ do hành vi vi phạm hợp đồng
Huỷ hợp đồng: là hình thức trách nhiệm pháp lý cao nhất áp dụng khi có vi phạm hợp đồng. Huỷ hợp đồng trong các tr ờng hợp: ngời bán không giao hàng trong thời hạn gia hạn, thêm cho ng ời mua chỉ định hoặc ngời bán tuyên bố không giao hàng trong thời hạn đó. Ng ời mua không trả tiền, không nhận hàng hoặc tuyên bbó không trả tiền, không nhận hàng trong thời gian gia hạn thêm
Một bên vi phạm nghĩa vụ nào đó của hợp đồng đ ợc coi là vi phạm chủ yếu. Theo pháp luật việt nam thì bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm pháp lý do vi pham hợp đồng. Khi phải có đủ các yếu tố cấu thành trách nhiệm sau :
Có hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng. Thiệt hại xẩy ra phải là hậu quả trực tiếp của hành vi vi phạm.Bên vi phạm cũng có lỗi, cũng nh Công ớc Viên ngoài ba hình thức trách nhiệm là : Thực hiện thực sự, bồi thờng thiệt hại, huỷ hợp đồng thì luật Việt Nam còn có hình thức thứ t là phạt vi phạm hợp đồng.
Bên có quyền lợi bị vi phạm, yêu cầu bên vi phạm phải phải trả mộtkhoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng. Nếu trong hợp đồng có thoả thuận hoặc pháp luật quy định ( điều 226 luật th ơng mại Việt Nam)