IV. Quản lý nhà nớc với hoạt động kinh doanh NhậpKhẩu
trong một thời gian nhất định Biện pháp quản lý hàng nhậpkhẩu bằng hạn ngạch sẽ hạn chế số lợng, giá trị một mặt hàng nào đó, bảo vệ sản xuất
ngạch sẽ hạn chế số lợng, giá trị một mặt hàng nào đó, bảo vệ sản xuất trong nớc, bảo vệ môi trờng hoặc bảo đảm cho hiệu quả xuất nhập khẩu và bảo đảm chính sách điều tiết của nhà nớc trên thị trờng.
Để đa ra hạn ngạch nhập khẩu cho từng mặt hàng cụ thể, bộ kế hoạch và đầu t dựa vào tình hình kinh tế trong nớc, khả năng ngoại tệ dành cho nhập khẩu, điều kiện môi trờng, hiệu quả xuất nhập khẩu trong năm vừa qua và lập danh mục hàng nhập khẩu có hạn ngạch đ a trình thủ tớng chính phủ phê duyệt. Sau đó Bộ th ơng mại sẽ trực tiếp phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và h ớng dẫn thi hành.
Hàng nhập khẩu có giấy phép : Trớc đây, đối với mỗi một mặt hàng nhập khẩu doanh nghiệp đều phải xin giấy phép nhập khẩu từ cơ quan có thẩm quyền. Quy định này gây ra khó khăn cho doanh nghiệp và hạn chế hàng nhập khẩu cần thiết cho sản xuất, kinh doanh. Để khắc phục tình trạng đó, thủ tớng chính phủ ban hành Nghị định số 89/CP (15/12/1995) bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu từng chuyến, có hiệu lực từ ngày 01/02/1996. Theo quy định này, chỉ một số mặt hàng cần thiết có sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc thì phải xin giấy phép của bộ Thơng Mại trớc khi nhận hàng.
Ví dụ nh: Hàng quản lý bằng hạn ngạch, hàng tiêu dùng nhập khẩu theo kế hoạch hàng năm bằng luật hay bằng giá trị kim ngạch đ ợc Thủ t- ớng chính phủ phê duyệt, hàng phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí theo giấy phép liên doanh, đầu t, hàng gia công, hàng tạm nhập tái xuất.
Bên cạnh đó, hàng năm thủ tớng chính phủ ban hành danh mục hàng nhập khẩu có giấy phép để quản lý hoạt động nhập khẩu.