Vốn huy động cĩ kỳ hạn/ tổng nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 46)

. ( Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ)

3.4.Vốn huy động cĩ kỳ hạn/ tổng nguồn vốn huy động.

3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn, giai đoạn 2003-2005 1 Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên Tổng vốn huy động.

3.4.Vốn huy động cĩ kỳ hạn/ tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 13: Tỷ trọng vốn huy động cĩ kỳ hạn trên tổng nguồn vốn huy động.

Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005

1. Vốn HĐ cĩ kỳ hạn Tr.đg 66.979 86.074 166.574

2. Tổng vốn HĐ Tr.đg 99.678 123.269 214.848

VHĐ cĩ kỳ hạn/Tổng NV % 67,2 69,83 75,53

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Chỉ tiêu này cho biết khả năng kiểm sốt vốn huy động của Ngân hàng. Vì đối với vốn huy động cĩ kỳ hạn, Ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh và sẽ giúp Ngân hàng điều tiết vốn một cách linh hoạt hơn.

Qua bảng ta thấy, vốn huy động cĩ kỳ hạn tăng khá mạnh. Năm 2003 chiếm 67,2% tổng vốn huy động, năm 2004 là 69,83%, đến năm 2005 chiếm 75,53%. Đây là một tín hiệu khả quan đối với Ngân hàng vì với lượng vốn này càng tăng thì Ngân hàng cĩ thể cĩ kế hoạch đầu tư vào các dự án hay cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh huy động tiền gửi cĩ kỳ hạn thì Ngân hàng cũng nên chú trọng hơn nữa đến các loại tiền gửi khơng kỳ hạn, tăng dần tỷ lệ tiền gửi này vì hiện tại và tương lai loại tiền này đang rất cĩ tiềm năng. Vì những lợi ích từ việc thanh tốn qua thẻ đem lại, số lượng người sử dụng thẻ đang ngày càng nâng cao, các doanh nghiệp cũng xem Ngân hàng là trung gian để thanh tốn lương qua tài khoản cho nhân viên và thanh tốn nhu cầu mua bán hàng hố, dịch vụ. Đây là những nhu cầu đã bắt đầu phát triển và phổ biến ở khu vực và cả nước, Ngân hàng cần tranh thủ để chớp lấy nhưng cơ hội tốt này bằng những chương trình khuyến mãi và dịch vụ tốt nhất.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 46)