Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 41 - 42)

. ( Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ)

2.3.Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá.

Trong các phương thức huy động vốn từ khách hàng thì giấy tờ cĩ giá cĩ số lượng tiền huy động thấp nhất. Điều này cũng dễ hiểu vì tính chất của các loại giấy tờ cĩ giá là thường cĩ lãi suất cao nhưng kỳ hạn dài, và chỉ được rút tiền khi đáo hạn, nên người dân khơng "mặn mà" lắm với loại tiền gửi này mà thích gửi tiền theo loại truyền thống là gửi tiết kiệm.

Bảng 08: Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá qua 3 năm (2003-2005).

ĐVT: Triệu đồng.

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá của EIB biến động khơng ổn định. Năm 2003, vốn huy động từ lợi tiền gửi này là 4.299 triệu đồng, sang năm 2004 giảm xuống cịn 1.607 triệu đồng, tức đã giảm đi 62,6%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biến khá phức tạp. Để đảm bảo an tồn, người dân đổ xơ đi mua vàng hoặc nếu gửi tiền vào Ngân hàng thì chọn loại tiền gửi kỳ hạn ngắn hạn. Năm 2005, như đã phân tích ở những phần trên thì Ngân hàng đã dùng nhiều chính sách nhằm phát huy hiệu quả huy động vốn, nhưng mặc dù phát hành giấy tờ cĩ giá tăng lên (23.154 triệu đồng, tương đương 1340,8% so với năm 2004) nhưng so với tổng nguồn vốn huy động, phương thức huy động này cịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Vì giấy tờ cĩ giá là cơng cụ để huy động tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn ổn định – do Ngân hàng phát hành ra nhằm mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định, là nguồn vốn mà Ngân hàng cĩ thể sử dụng cho hoạt động đầu tư, nên Ngân hàng cần chú trọng đến loại tiền gửi này, làm sao để cho người dân hiểu được tác dụng và tiện ích của giấy tờ cĩ giá đem lại, và để huy động với số lượng tiền lớn hơn.

2.4. Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng.

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu chuyển tiền dịch vụ, thanh tốn liên hàng…Mỗi Ngân hàng phải cĩ tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước và một số tổ chức tín dụng khác, nhằm để thực hiện các khoản thanh tốn, chuyển tiền, chi trả (thơng qua các dịch vụ chi hộ, thu hộ, uỷ nhiệm chi, sec…) cho khách hàng ở Ngân hàng khác. Đây cũng là khoản tiền gửi tạm thời của các Ngân hàng bạn khi phát sinh tình trạng thừa vốn, và nếu khách hàng cần vay thì số vốn này sẽ được điều chuyển về đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Bảng 09: Tình hình tiền gửi của các tổ chức tín dụng

ĐVT: Triệu đồng.

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

TG của TCTD 74 820 67 746 1008,1 (753) (91,83)

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

Từ bảng số liệu qua 3 năm, ta thấy tình hình tiền gửi của các tổ chức tín dụng cĩ sự biến động bất thường. Năm 2003 là 74 triệu đồng, sang năm 2004 là 820 triệu đồng, tăng 1008,1%. Năm 2005 là 67 triệu đồng, giảm 91,83% so với năm 2004. Nguyên nhân là do năm 2004 tình hình kinh tế chính trị thế giới và khu vực biến động khá phức tạp nên việc gửi tiền để đảm bảo khả năng thanh tốn cho khách hàng ở các tổ chức tín dụng tăng. Năm 2005, mặc dù mối quan hệ của EIB Cần Thơ được mở rộng ra với các ngân hàng nhưng do số lượng doanh nghiệp mới thành lập cũng như mở rộng quy mơ sản xuất ngày càng tăng nên họ cần vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, và chính Ngân hàng là nơi cung cấp vốn lý tưởng cho họ. Kết quả là lượng tiền gửi của các TCTD năm 2005 chỉ khoảng 67 triệu đồng.

Nhận xét chung ta thấy lượng tiền gửi của các TCTD vào EIB Cần Thơ cịn thấp. Vì việc huy động từ các tổ chức tín dụng cĩ lãi suất cao hơn huy động từ dân chúng nên việc hạn chế loại tiền gửi này cũng là một điều tốt. Nhưng qua 3 năm thì số lượng TCTD cĩ quan hệ tài khoản tại Ngân hàng là 6 Ngân hàng, thể hiện mối quan hệ với các ngân hàng bạn chưa nhiều. Vì vậy bên cạnh đầu tư phát triển các sản phẩm, dịch vụ thì mở rộng mối quan hệ với các khách hàng là các tổ chức tín dụng cũng vơ cùng cần thiết. Đĩ là một trong những mục tiêu hướng tới sự phát triển bền vững của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ (Trang 41 - 42)