Tài sản cố định đóng vai trò không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh đợc nêu lúc ban đầu, ta cũng có thể thấy, trong quá trình hoạt động, đội ngũ kỹ thuật cần sử dụng đến những máy móc với công nghệ kỹ thuật, hiện đại. Trên thực tế nếu thiếu các thiết bị máy móc quan trọng này thì các cán bộ kỹ thuật không thể hoàn thành đợc một khối lợng công việc mang tính kỹ thuật cao đến nh vậy. Để trang trải cho một lợng không nhỏ tài sản cố định này, nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty Thiết bị điện thoại đã sử dụng vốn cố định. Vốn cố định đợc đầu t vào các tài sản cố định nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, v.v... Công ty đánh giá tài sản cố định dựa trên nguyên tắc: nguyên giá xác định trên cơ sở mua hoặc chế tạo cộng chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử (nếu có). Từ năm 1996 cho đến năm 1999, Công ty sử dụng phơng pháp trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng và tiến hành theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính. Từ năm 2000 đến nay, việc trích khấu hao đợc tiến hành theo quyết định số 166/2000/QĐ-BTC
của Bộ Tài chính ngày 30/12/1999 và công văn hớng dẫn số 2945/KTTKTC ngày 23/6/2000 của Tổng công ty. Quyết định này đã sửa đổi về khung thời gian sử dụng một số loại tài sản cố định nh máy móc điện tử tin học, thiết bị văn phòng từ khung khấu hao 5 đến 15 năm thành 3 đến 15 năm. Sau đây, chúng ta xem xét đến thực trạng sử dụng vốn cố định của công ty trong thời gian gần đây.
Bảng 2.2.2a: Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Thiết bị điện thoại năm 2003.
Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu Nhà cửa, VKT MM, Thiết bị Phơng tiện VT TB quản lý Tổng cộng I. Nguyên giá TSCĐ 1. Số d đầu kỳ 5284 4873 4029 1454 15640 2. Số tăng trong kỳ 858 343 68 971 2240 3. Số giảm trong kỳ 137 294 431 4. Số d cuối kỳ 6142 5216 3960 2131 17449
II. Giá trị hao mòn.
1. Số d đầu kỳ 726 4565 2045 1273 8609
2. Số tăng trong kỳ 428 50 223 530 1231
3. Số giảm trong kỳ 254 107 361
4. Số d cuối kỳ 1154 4615 2014 1696 9479
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ 4558 308 1984 181 7031
2. Cuối kỳ 4320 980 2240 430 7970
Tỷ trọng(%) 54,2 12,3 28,1 5,4 100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 của Công ty Thiết bị điện thoại).
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm gần đây nhất tỷ trọng của nhà cửa, cơ sở hạ tầng và vật kiến trúc chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số tài sản cố định. Điều này có nghĩa là cơ sở hạ tầng, nhà cửa đợc đầu t nhiều bằng
nguồn vốn cố định. Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 54,2% cho thấy việc đầu t này phù hợp với xu hớng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty bởi công ty đợc tổ chức bao gồm nhiều trung tâm chuyên môn hoá theo từng công việc. Hơn nữa, giá trị nhà cửa, bất động sản của Công ty cũng tăng theo xu hớng chung của giá cả thị trờng trong thời gian qua. Đối với thiết bị quản lý, tỷ trọng tài sản này chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản của Công ty (5,4%). Bên cạnh đó, tỷ trọng của máy móc thiết bị cũng chiếm một phần nhỏ tuy có lớn hơn so với thiết bị quản lý (12,3%). Việc phân theo tỷ lệ này là do trên thực tế toàn bộ Công ty đã đợc trang bị các máy móc, thiết bị quản lý khá đầy đủ, có sự thay đổi và bổ sung theo sự phát triển của thị trờng, song trị giá của các máy móc thiết bị và thiết bị quản lý này vẫn khá nhỏ do giá cả của tài sản này không lớn so với nhà cửa, vật kiến trúc. Mặt khác các thiết bị máy móc và thiết bị quản lý mặc dù khá đầy đủ nhng số lợng cũng chỉ chiếm một giới hạn nhất định. Với tổng tài sản lớn nh vậy, cùng với một tỷ trọng cụ thể, ta thấy Công ty luôn phải đầu t vào phần tài sản này một lợng vốn không nhỏ, bởi đặc điểm của tài sản có tính kỹ thuật, công nghệ này là hao mòn vô hình rất lớn.
Trong năm 2003, rõ ràng vốn cố định đã đợc đầu t theo xu hớng tăng về số lợng bởi tài sản cố định tăng t đầu kỳ là 7 tỷ 31 triệu đồng, mà đến cuối kỳ đã là 7 tỷ 970 triệu đồng. Thông thờng việc tăng tài sản cố định chủ yếu là do mua sắm mới, hãn hữu mới do việc tăng giá trên thị trờng tài sản. Việc giảm tài sản cố định chủ yếu là do thanh lý những tài sản không sử dụng đợc hoặc lạc hậu về kỹ thuật, do việc khấu hao hàng năm và do những hao mòn vô hình của tài sản gây nên.
Tỷ trọng của phơng tiện vận tải cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ (28,1%). Điều này do đặc điêm sản xuất kinh doanh của Công ty. Máy móc phơng tiện kỹ thuật phải đợc chuyển đi các nơi và các cán bộ kỹ thuật cũng không thể ngồi tại chỗ làm việc đợc mà phải đến tận công trình nơi cần xử lý các máy móc, thiết bị công nghệ. Hơn nữa, những nơi này thờng xa trụ sở
làm việc của Công ty, do vậy công việc chuyên chở máy móc và bảo dỡng, kiểm tra kỹ thuật rất cần đến phơng tiện vận tải.
Để thấy rõ sự biến động của việc đầu t vốn cho tài sản cố định ta có thể theo dõi bảng sau:
Bảng 2.2.2b: Kết cấu tài sản của Công ty Thiết bị điện thoại. Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số
tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ
I.TSLĐ 66806 90,2% 55422 88,8% 44909 86,5% 48430 85,9% 1.Vốn bằng tiền 5961 12303 14991 18427 2. Phải thu 45759 26622 17430 18197 3. Hàng tồn kho 12454 14951 10996 9264 4. TSLĐ khác 2632 1546 1493 2542 II.TSCĐ 7296 9,8% 6974 11,2% 7031 13,5% 7970 14,1% Cộng TS 74102 100% 62396 100% 51940 100% 56400 100%
(Nguồn: báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).
Nhìn vào kết cấu tài sản của Công ty ở bảng trên, ta thấy đợc ngay xu hớng biến động của tài sản cố định. Rõ ràng vốn đợc đầu t cho tài sản cố định tăng dần. Hầu nh tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn giá trị tơng đối. Giá trị tơng đối tăng rất đều đặn theo hớng tăng của giá trị tuyệt đối của tài sản cố định, không tuân theo hớng giảm của tổng tài sản. Tỷ trọng của việc đầu t vốn cho tài sản cố định đều tăng trong các năm gần đây với tỷ lệ tăng từ trên dới 1% cho tới 2%. Giá trị tuyệt đối của vốn đầu t cho tài sản này cũng tăng mạnh. Chỉ riêng năm 2001 là giá trị tuyệt đối giảm đi đôi chút. Từ 7296 triệu đồng xuống còn 6974 triệu đồng. Còn lại các năm đều tăng, nhất là đầu năm vừa qua lợng tuyệt đối của tài sản cố định chỉ chiếm 7031 triệu đồng mà đến cuối năm, con số này đã lên tới 7970 triệu đồng.
Việc tăng tài sản cố định chủ yếu là do đầu t từ vốn cố định tăng trởng mạnh qua các năm. Chúng ta có thể thấy rõ điều này từ việc xem xét kết cấu nguồn vốn của công ty qua các năm từ bảng tiếp theo.
Bảng 2.2.2c :Kết cấu nguồn vốn của Công ty Thiết bị điện thoại. Đơn vị : triệu đồng.
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số
tiền trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ
I. Nợ phải trả 59077 79,7% 43354 69,5% 32335 62,3% 34073 60,4% 1. Nợ ngắn hạn 57858 42202 31603 31702 2. Nợ dài hạn 570 570 3.Nợ khác 649 582 732 2371 II. Vốn của chủ 15026 20,3% 19042 30,5% 19605 37,7% 22327 39,6% Tổng vốn 74102 100% 62396 100% 51940 100% 56400 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).
Nh vậy chúng ta thấy đợc việc trang bị cho tài sản cố định tăng do chiều hớng tăng của nguồn vốn chủ sở hữu, không tuân theo chiều hớng giảm của tổng vốn. Điều này cho thấy vốn cố định đã đảm đơng đợc phần nào trách nhiệm sản xuất kinh doanh là tối đa hoá giá trị tài sản và tăng lợi nhuận cho Công ty. Bên cạnh đó bảng trên cho thấy các khoản nợ dài hạn của Công ty đã đợc thanh toán, cho đến hai năm gần đây thì không còn tồn tại những khoản nợ dài hạn nữa. Thay vào đó là sự gia tăng của các khoản nợ khác nh chi phí phải trả, tài sản thừa chờ giải quyết, nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn. Đặc biệt sự gia tăng của khoản nợ khác là do yếu tố gia tăng mạnh của chi phí phải trả. Trong năm 2003, các khoản nợ khác bao gồm 2371 triệu đồng tập trung tuyệt đối vào chỉ tiêu chi phí phải trả của Công ty. Nh vậy có sự chuyển biến trong nguồn vốn thờng xuyên, giữa vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn. Vốn thờng xuyên cũng dần dần đảm đơng trách nhiệm của nó và
thay thế một phần vốn tạm thời. Các khoản nợ phải trả giảm qua các năm, duy nhất năm 2003 tăng về lợng tuyệt đối nhng vẫn giảm về lợng tơng đối do tổng nguồn vốn đã tăng trở lại sau nhiều năm có xu hớng giảm. Điều này báo hiệu một dấu hiệu tốt cho thời kỳ tăng trởng và phát triển của Công ty.
Theo xu hớng phát triển của thị trờng và sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ trên thế giới, hầu hết các doanh nghiệp đều tìm cách tăng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp mình để phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tăng giá trị tài sản cố định có thể đợc thực hiện theo hai hớng, về chiều rộng hoặc về chiều sâu. Về chiều rộng tức là doanh nghiệp đầu t dàn trải theo sự mở rộng của lao động và t liệu sản xuất. Còn về chiều sâu thì doanh nghiệp đầu t theo chất lợng của tài sản, máy móc thiết bị và các phơng tiện, thiết bị quản lý. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng ta cùng xem xét bảng sau:
Bảng 2.2.2d: Mức độ trang bị và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ năm 2003. Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm
2001 Năm 2002 Năm 2003 02 và 01 03 và 02Chênh lệch
1.Nguyên giá TSCĐ 14137 15640 17449 1503 1809 2.Số lợng lao động 120 142 154 22 12 3.Mức độ trang bị TSCĐ (1/2) 117,81 110,14 113,31 -7,67 3,17 4.Giá trị hao mòn 6913 8609 9479 1696 870 5.Hệ số hao mòn (4/1) 0,49 0,55 0,54 0,06 -0,01
6.TSCĐ mới đa vào hoạt động
240 1503 1809 1263 306
7.Hệ số đổi mới TSCĐ (6/1)
0,02 0,096 0,104 0,076 0,008
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).
Nhìn vào bảng trên, ta thấy ngay đợc các con số khả quan mà Công ty Thiết bị điện thoại đạt đợc. Với mức trang bị cao nhất trong ba năm gần đây
là 117,81 triệu đồng giá trị tài sản cố định cho một lao động đã chứng tỏ Công ty có mức độ trang bị tài sản cố định rất cao so với các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nói chung. Năm 2003 mức trang bị này cũng là 113,31 triệu đồng cho một đơn vị lao động. Tuy nhiên đây cũng là đặc điểm chung của ngành bu chính viễn thông và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực bu chính viễn thông. Do đó cần phải so sánh với mức trang bị chung của ngành. Hệ số hao mòn chuyển biến không đều, vào năm 2000, hệ số này là 0,5 rồi giảm rất ít vào năm 2001. Đến năm 2002, hệ số này có chiều hớng tăng mạnh và tởng chừng nh sẽ tiếp tục tăng vào năm 2003 nhng cho tới cuối năm 2003 thì kết quả cho thấy điều ngợc lại, hệ số hao mòn không tăng mà giảm đi đôi chút. Nhìn chung, hệ số hao mòn càng lớn thì tài sản cố định càng cũ, lạc hậu. Qua đó ta có thể thấy trong năm 2003, công ty đã thực hiện kế hoạch đổi mới tài sản cố định, điều này cho thấy Công ty đã quan tâm đầu t vào tài sản cố định. Có thể thấy đợc điều này rõ hơn khi nhìn vào giá trị TSCĐ mới đa vào hoạt động: trong năm 2001 chỉ là 240 triệu đồng, nhng cho tới năm 2002 thì giá trị này đã lên tới 1503 triệu đồng, và năm vừa qua là 1809 triệu đồng. Hệ số đổi mới tài sản cố định cũng đang trên đà tăng theo xu hớng tăng của giá trị tài sản cố định mới đa vào hoạt động. Nh vậy bản chất của việc đầu t vốn vào tài sản cố định trong năm 2002 là đầu t theo chiều rộng vì giá trị đầu t này tăng cùng với lợng tăng của lao động. Nhng cho đến năm vừa qua, thì bản chất của việc đầu t vốn vào tài sản cố định lại là đầu t theo chiều sâu, báo hiệu thêm một bớc đi lên trong quá trình tồn tại và phát triển của Công ty.
Tuy vậy, là một công ty lớn trực thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông, Công ty Thiết bị điện thoại gồm nhiều trung tâm chi nhánh có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nớc, nên việc quản lý và khai thác hết các ích lợi của tài sản cố định là rất khó khăn. Do đó, việc đầu t vốn vào tài sản cố định dù theo chiều rộng hay theo chiều sâu cần đi đôi với việc tăng cờng quản lý sử dụng tài sản cố định, đó cũng là hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.
Nói chung, qua các số liệu trong các báo cáo tài chính trên, chúng ta cũng thấy đợc tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định cũng nh phần nào chi tiết của việc sử dụng tổng vốn chung của Công ty. Với các nhà phân tích tài chính, các nhà quản lý và các nhà quan tâm tới tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì những số liệu đó chính là thông tin quan trọng cho quá trình ra các quyết định của riêng mình. Nhng để ở dạng số liệu tuyệt đối nh vậy chỉ mang tính chất cung cấp thông tin, cần phải có quá trình xử lý thông tin nhằm mang lại các chỉ tiêu cần thiết để so sánh và đa ra kết luận cụ thể hơn. Với mục đích này, chúng ta hãy cùng tổng hợp và xem xét bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Bảng: chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm
2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh tỷlệ (%)02/ 01 03/ 02
1. Doanh thu thuần ( triệu đồng)
28332 33552 41013 118,4 122,2
2. Lợi nhuận sau thuế.
(triệu đồng) 1302 1708 2567 131,2 150,3 3. Nguyên giá TSCĐ. (triệu đồng) 14137 15640 17449 110,6 111,6 4. Vốn cố định bình quân. (triệu đồng) 6974 7031 7970 100,8 113,4 5. Hệ số sử dụng tài sản cố định(1/3) 2,004 2,145 2,350 107,0 109,6 6. Hiệu quả sử dụng vốn cố định(1/4) 4,063 4,772 5,146 117,5 107,8 7. Doanh lợi vốn cố định (2/4) 0,187 0,243 0,322 129,9 132,5
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại qua các năm).
Hệ số sử dụng tài sản cố định ở đây phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nh vậy hệ số sử dụng
tài sản cố định tăng theo thời gian qua các năm gần đây. Mức 2,004 trong năm 2001 là một kết quả khả quan, tuy vậy hệ số này còn không ngừng tăng trởng ở các năm tiếp theo. Cụ thể hệ số này vào năm 2002 tăng thêm 7% so với năm 2001 và năm 2003 lại tăng thêm 9,6% so với năm 2002. Con số thực tế biểu hiện đà tăng của hệ số này cũng góp phần cho chúng ta dự đoán đợc mức độ tăng trởng của hệ số này trong thời gian sắp tới và góp phần nhận biết đợc sự gây ảnh hởng đến các hệ số tiếp theo.
Xem xét hệ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định càng nói rõ năng lực sử dụng vốn cố định trong kỳ của doanh nghiệp. Với hệ số này,