Quá trình phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thiết bị điện thoại (Trang 36)

2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1994.

Trong giai đoạn này, công ty vừa đợc thành lập với số lợng cán bộ công nhân viên (CBCNV) là 20 ngời, toàn bộ số lợng CBCNV trong Công ty phải đảm nhận cả công tác quản lý và sản xuất kinh doanh. Thời kỳ này, công ty phải thực hiện chiến lợc tăng tốc Đợt 1 của ngành Bu chính viễn thông Việt Nam. Công ty thiết bị điện thoại là một trong những Công ty thuộc Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam, có vị trí quan trọng hàng đầu trong việc lắp đặt các hệ thống tổng đài kỹ thuật số, một thay đổi lớn về mặt kỹ thuật trong ngành viễn thông. SKD Tổng đài TDX-1B và dịch vụ kỹ thuật tổng đài TDX-1B. Do vậy cho đến cuối năm 1994, Công ty đã có đội ngũ CBCNV trên 50 ngời. Đây là giai đoạn đầu trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

2.1.2.2 Giai đoạn 2: Từ năm 1994 đến năm 1996.

Ngay đầu giai đoạn này, Công ty Thiết bị điện thoại đã sáp nhập thêm VTC, là một công ty sản xuất và lắp ráp tổng đài kỹ thuật số có dung lợng vừa và nhỏ đầu tiên tại Việt Nam (DTS). Do vậy, từ thời điểm này trở đi Công ty đã có thêm nhiệm vụ mới đó là: sản xuất và lắp ráp tổng đài dung lựơng vừa và nhỏ cung cấp thêm cho mạng lới thông tin liên lạc trong toàn quốc. Trong giai đoạn này số lợng cán bộ công nhân viên đã tăng lên theo yêu cầu công việc của Công ty.

Từ cuối năm 1994 đến năm 1996, sau khi lắp đặt các loại tổng đài trên toàn quốc và đã đi vào khai thác hơn một năm, do sự bức thiết của việc nâng cấp và đảm bảo sự an toàn cho thông tin liên lạc, Tổng công ty Bu chính viễn thông đã giao cho Công ty Thiết bị điện thoại việc bảo trì, bảo dỡng, sửa chữa và ứng cứu đột xuất tổng đài TDX- 1B, DTS, NEAX trên toàn quốc. Trong thời kỳ này số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty đã tăng lên nhiều cả

về số lợng lẫn chất lợng, số lợng CBCNV có trình độ đại học chiếm 85% trong toàn bộ CBCNV của công ty. Kết quả thực tế cũng cho thấy máy điện thoại vào năm 1991 tính trên đầu ngời là 0,2 máy/100 dân thì đến thời điểm năm 1996 là 2,07 máy/100 dân.

2.1.2.3 Giai đoạn 3: Từ năm 1996 đến năm 1998.

Đến năm 1996 để phù hợp với mô hình tổ chức mới của Tổng công ty Bu chính viễn thông và đáp ứng đợc với sự phát triển của thị trờng Viễn thông Việt Nam, Tổng cục bu điện có quyết định số 432/TCCB- LĐ ngày 09/06/1996 về việc tổ chức lại Công ty Thiết bị điện thoại thành doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam. Trong giai đoạn này Công ty Thiết bị điện thoại đã đợc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam giao cho từ chỗ bảo trì một vài loại tổng đài có trên mạng và cho đến thời điểm này Công ty đã đ- ợc Tổng công ty giao cho bảo trì tất cả các loại tổng đài nh :TDX-1B, NEAX, E10 (Pháp),EWSD ,DMS ,FETEX, HICOM, AXE...

Về cơ cấu quản lý: bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty có sự thay đổi các phòng chức năng gồm: phòng kế hoạch đầu t, phòng vật t- xuất nhập khẩu, phòng tài chính- thống kê, phòng tổ chức hành chính. Bên cạnh các phòng ban chức năng trên, công ty còn thành lập các trung tâm VTC1, VTC2, O&M1, O&M2, CTTA. Các trung tâm này đảm bảo về việc sản xuất tổng đài, bảo hành bảo trì, lắp đặt, hoà mạng cho các loại tổng đài. Thời kì này, Công ty đã có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ, bộ máy quản lý linh hoạt, đánh dấu một bớc phát triển nhảy vọt trong quá trình hình thành và phát triển của công ty.

2.1.2.4 Giai đoạn 4: Từ năm 1998 đến nay.

Năm 1998 thực hiện chính sách cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc do Đảng và Nhà nớc ta đề ra, Công ty Thiết bị điện thoại đã tách chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện cổ phần hoá. Vì vậy hiện nay Công ty chỉ còn lại các phòng ban và các trung tâm tại Hà Nội.

Sau khi kết thúc chiến lợc tăng tốc giai đoạn 1 với những kết quả đạt đợc rất khả quan, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã đề ra và thực hiện chiến lợc tăng tốc giai đoạn 2 (1996-2000) với những khoản đầu t ngày càng to lớn cho mạng lới thông tin liên lạc. Do đó nằm trong kế hoạch này, giai đoạn hiện tại là một cơ hội cực kỳ to lớn đối với các công ty có hoạt động cung ứng vật t và dịch vụ kỹ thuật cho VNPT, trong đó có VITECO. Tuy nhiên vào giai đoạn này VNPT đã thành lập một số công ty liên doanh với các đối tác nớc ngoài thực hiện các khâu sản xuất cung ứng thiết bị và dịch vụ kỹ thuật cho mạng lới viễn thông Việt Nam. Do đó công việc kinh doanh của Công ty bắt đầu xuất hiện những khó khăn. Các đối thủ cạnh tranh với Công ty đều là những hãng nớc ngoài nổi tiếng có tiềm lực về vốn và công nghệ. Mặc dù vậy, do vẫn là thành viên của VNPT nên Công ty Thiết bị điện thoại vẫn đợc san sẻ một phần thị trờng nhất định.

Ngoài ra thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là tiến tới xoá bỏ độc quyền trong cung cấp dịch vụ viễn thông trên mạng quốc gia Chính Phủ đã cho phép thành lập một số doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp các dịch vụ viễn thông nh: Công ty viễn thông quân đội (Vietel), công ty viễn thông Điện lực, công ty viễn thông Hàng Hải, công ty cổ phần dịch vụ viễn thông (Sacom)...

Qua đây ta thấy thị trờng viễn thông Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn cạnh tranh và cũng vì đó mà môi trờng thuận lợi ban đầu của Công ty đang dần mất hẳn, thay vào đó là những khó khăn mà Công ty phải đối đầu.

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và bộ máy tổ chức quản lý của công ty thiết bị điện thoại.

a/ Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công ty thiết bị điện thoại tổ chức sản xuất theo xởng lắp ráp và phân xởng sản xuất. Toàn Công ty có một hệ thống cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, có một phân xởng lắp ráp và các trung tâm bảo trì, bảo dỡng, nghiên

cứu các tổng đài điện tử, tất cả đều có chung một mô hình sản xuất với dây truyền công nghệ hiện đại. Do loại hình sản xuất mang tính đặc thù, Công ty tổ chức sản xuất tổng đài điện thoại; quy trình lắp đặt và sản xuất phải phù hợp hoàn toàn với quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục khép kín qua nhiều công đoạn khác nhau. Nên nhìn chung, việc lắp đặt và sản xuất tổng đài (tại xởng và trên hiện trờng) phải qua nhiều công đoạn lớn (Trừ phần thử ở buồng nhiệt).

Tuy nhiên trớc khi lắp đặt, sản xuất một tổng đài, phân xởng còn thực hiện khâu khảo sát, thiết kế cấu hình phần cứng, thống kê mạng, lên cấu hình tổng đài và chơng trình cho từng phần tổng đài khác nhau. Ngoài ra Công ty còn tham gia đào tạo, hớng dẫn kỹ thuật vận hành và trợ giúp khai thác các thiết bị tổng đài cho các Bu điện tỉnh thành trong cả nớc.

Đặc điểm sản phẩm của Công ty là lắp đặt và sản xuất theo đơn đặt hàng và yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm hoàn thành là kết quả của một quá trình lắp đặt và sản xuất khép kín không thể bị gián đoạn về mặt kỹ thuật.

Hình2.1.3a: Quá trình cung ứng sản phẩm và dịch vụ của Công ty Viteco.

b/ Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thiết bị điện thoại.

Với chức năng nhiệm vụ đợc giao và tính chất hoạt động rộng khắp trên toàn quốc, Công ty Thiết bị điện thoại đợc tổ chức bao gồm :

- Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại Hà Nội cùng với các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên vùng thị trờng từ Quảng Ngãi trở ra phía Bắc.

- Một chi nhánh của Công ty có văn phòng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên vùng thị trờng từ Quảng Ngãi trở vào các tỉnh phía Nam.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân nên bộ máy quản lý của Công ty cơ bản cũng giống nh các doanh nghiệp Nhà nớc khác. Công ty tiến hành quản lý theo một cấp. Ban giám đốc Công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từ trên xuống các bộ phận.

Hiện nay Công ty Thiết bị điện thoại có cơ cấu tổ chức nh sau:

Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam Các đơn vị khác trong VNPT Công ty Viteco Các đối tác n- ớc ngoài

Hình 2.1.3b1 : Sơ đồ tổ chức của Công ty Viteco

Với mô hình tổ chức nh trên Công ty Thiết bị điện thoại ngoài bốn phòng ban chức năng còn có ba trung tâm là các đơn vị sản xuất trực tiếp với các chức năng nhiệm vụ đợc phân công nh sau:

- Trung tâm Nghiên cứu sản xuất và bảo dỡng thiết bị thông tin (VTC) chuyên nghiên cứu sản xuất chế tạo tổng đài dung lợng nhỏ và các thiết bị viễn thông khác nh: Bộ truy nhập thuê bao, các thiết bị truyền dẫn quang,... cung cấp cho mạng viễn thông Việt Nam và tiến hành bảo dỡng, bảo trì các tổng đài và các thiết bị viễn thông do trung tâm sản xuất.

- Trung tâm bảo dỡng và hỗ trợ kỹ thuật (OMC) có nhiệm vụ chủ yếu là bảo dỡng bảo trì cho các loại tổng đài dung lợng lớn do công ty lắp đặt tại các tỉnh thành, trợ giúp vận hành khai thác và ứng cứu đột xuất khi xảy ra sự cố trên mạng viễn thông của các tỉnh.

- Trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ và dịch vụ viễn thông

41 P.Giám đốc phụ trách lĩnh vực sản xuất P.Giám đốc phụ trách lĩnh vực tài chính Trung tâm VTC Trung tâm CTTA Trung tâm OMC Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch vật t Phòng kế toán tài chính thống Phòng kỹ thuật công nghệ Giám đốc Công ty

(CTTA) có nhiệm vụ chủ yếu là lắp đặt các thiết bị viễn thông và cung ứng các dịch vụ về viễn thông và tin học.

Các trung tâm là các đơn vị hạch toán phụ thuộc vào công ty, các trung tâm có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng. Ngoài các nhiệm vụ chính đợc giao, các trung tâm còn đợc phép tự tìm kiếm thị trờng, ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh với các tổ chức trong và ngoài nớc.

Với cơ cấu tổ chức nh hiện nay của Tổng công ty Bu chính viễn thông (VNPT) thì vị trí của Công ty Thiết bị điện thoại (Viteco) trong cơ cấu tổ chức của VNPT có thể đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Hình 2.1.3b2 : Vị trí của Viteco trong cơ cấu tổ chức của VNPT.

Qua sơ đồ trên ta thấy Công ty Thiết bị điện thoại là một đơn vị thành viên chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ Tổng công ty bu chính viễn thông. Công ty giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp, xây lắp, vật t của ngành Bu điện và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển, kết nối các hoạt động thông tin liên lạc của nớc ta.

Tổng công ty bu chính viễn thông Khối các công ty dọc Khối các đơn vị đào tạo và học viện Khối các công ty cổ phần và liên doanh Khối các bu điện tỉnh thành Công ty Viteco Các đơn Khối các công ty công nghiệp xây lắp vật t

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị điện thoại.

Qua quá trình hình thành và phát triển, cùng với những chức năng đợc giao, Công ty thực hiện hai nhiệm vụ chính nh sau:

- Nhiệm vụ chính trị: kịp thời ứng cứu, đảm bảo an toàn và phát triển mạng viễn thông quốc gia.

- Nhiệm vụ kinh doanh: thực hiện hạch toán độc lập, bảo toàn và phát triển vốn, làm ăn có lãi, hoàn thành mọi nghĩa vụ với Nhà nớc.

Với những nhiệm vụ, chức năng nêu trên, chúng ta thấy rằng trách nhiệm của công ty là hết sức nặng nề. Một mặt vừa phải đáp ứng hiệu quả sản xuất kinh doanh, mặt khác vừa phải đảm bảo nhiệm vụ chính trị, đó là kịp thời ứng cứu, đảm bảo an toàn thông tin cho cả mạng lới viễn thông của VNPT trên toàn quốc.

Để có thể hiểu về tình hình tài chính của Công ty Thiết bị điện thoại trong thời gian qua, ta có thể quan sát đồ thị sau:

Đồ thị 2.1.4: Tình hình doanh thu và lợi nhuận qua các năm. (Nguồn: Lập từ báo cáo tài chính của Công ty qua các năm)

Đối với các tổng đài lớn, những năm đầu, chủ yếu công ty phải học tập chuyên gia nớc ngoài về mặt kỹ thuật để lắp đặt. Chỉ sau 3 năm, Công ty đã hoàn toàn tự lập đợc mọi việc từ khảo sát, thiết kế, lên đơn hàng, ký hợp đồng

43 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 1992 1994 1996 1998 2000 2002 Doanh thu Loi nhuan Giá trị( triệu đồng) (Năm)

nhập khẩu thiết bị, lắp ráp SKD, lắp đặt, hoà mạng, bảo hành, bảo trì các hệ thống, đã chủ động làm phần mềm, viết chơng trình khai báo, đánh số, nạp số liệu cho các tổng đài mở rộng... Ngoài ra Công ty đã trực tiếp nhập khẩu vật t, linh kiện phục vụ sản xuất kinh doanh từ năm 1991, đến nay đã đạt trên 40 triệu đô-la Mỹ mà cha có sai sót gì.

Công ty Thiết bị Điện thoại có đội ngũ quản lý năng động, có đội kỹ thuật giỏi, qua các năm hoạt động đã có uy tín với Bu điện các tỉnh và các cấp ngành Bu điện. Do hoạt động tích cực nên năm nào Công ty cũng nhận đ- ợc bằng khen hoặc cờ luân lu của ngành trao tặng.

Trên là những nét khái quát sơ qua về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị điện thoại trong những năm ra đời, tồn tại và phát triển. Dới đây chúng ta sẽ xem xét tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty dới góc nhìn của hiệu quả sử dụng vốn.

2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn.

Công việc đầu tiên và không thể thiếu để đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp, đó là việc đi vào tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Do đó, hoạt động đầu tiên để tiếp cận và đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với Công ty Thiết bị điện thoại cũng không nằm ngoài hoạt động quan trọng đó. Tìm hiểu thực trạng sử dụng vốn tại Công ty mới giúp ta phân tích đợc hiệu quả của nó. Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua tìm hiểu quá trình luân chuyển vốn mới cho ta một cái nhìn tổng quan về hoạt động sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó sẽ thấy đợc sự hợp lý và không hợp lý trong quá trình sử dụng vốn của Công ty và đa ra các giải pháp giúp nâng cao và hoàn thiện hơn cho hoạt động quan trọng này.

2.2.1 Thực trạng hiệu quả sử dụng tổng vốn.

Cũng nh việc tìm hiểu các hoạt động khác, việc tìm hiểu hoạt động sử dụng vốn tại Công ty đợc tiến hành đầu tiên bằng cách nhìn tổng quan trên toàn bộ số vốn chung của Công ty.

Với số vốn hiện có, các doanh nghiệp luôn tiến hành sản xuất kinh doanh với phơng thức tối u để nhằm một mục đích nhất định, thờng là tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Mục đích đó đạt đợc là nhờ nhiều nhân tố kết hợp với nhau hài hòa và phối hợp với nhau nhịp nhàng, không phải do một nhân tố nhất định quyết định tính thành bại của

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thiết bị điện thoại (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w