3.1.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu
- Theo nghị quyết của Đại Hội Đại Biểu Tịan Quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam Lần Thứ X : “ … ở nước ta hiện nay cĩ các thành phần kinh tế ….Trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo…”; và “vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước khơng phải thể hiện ở số lượng doanh nghiệp nhiều hay ít, tỉ trọng đĩng gĩp vào GDP cao hay thấp mà ở chổ , đĩ là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế,…”
- Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc là một cơng ty nhà nước được Bộ Thương Mại giao cho nhiệm vụ thực hiện vai trị chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước trong thực hiện chức năng kinh doanh thương mại các mặt hàng thực phẩm cơng nghệ, đặc biệt là mặt hàng đường, trên phạm vi cả nước, đảm bảo cĩ hiệu quả, gĩp phần ổn định thị trường, bình ổn giá cả.
- Từ năm 2006, Cơng Ty đã được Bộ Thương Mại trình Chính Phủ phê duyệt cho chuyển sang họat động theo mơ hình Cơng Ty Mẹ – Con với ý định hình thành một tổ chức kinh tế đủ lớn để chuẩn bị cho mơi trường cạnh tranh cao độ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO.
- Kết quả họat động trong 4 năm 2003-2006 của Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc cùng với các điểm mạnh, điểm yếu ; cơ hội và thách thức vừa được phân tích, đánh giá ở phần trên .
Dựa vào các cơ sở trên và kết quả khảo sát qua bảng hỏi đối với các cán bộ lãnh đạo của Cơng Ty, tác giả xây dựng tầm nhìn cho Cơng ty Thực Phẩm Miền Bắc là : Trở thành tập địan sản xuất kinh doanh đa ngành hàng đầu Việt Nam và cĩ uy tín trên thế giới với ngành cốt lõi là kinh doanh phân phối chuyên nghiệp các
mặt hàng thực phẩm chất lượng cao, thực phẩm cao cấp và các sản phẩm nơng nghiệp .
3.1.2. Các mục tiêu cụ thể * Mục tiêu đến năm 2015 * Mục tiêu đến năm 2015
Đến năm 2015 Cơng Ty Thực Phẩm Miền Bắc sẽ trở thành một tập địan sản xuất kinh doanh đủ tầm cở để đảm trách vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước trong lĩnh vực lưu thơng phân phối các mặt hàng thực phẩm cơng nghệ và lương thực, nơng sản trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa tại Việt Nam .
Cơng Ty sẽ là một nhà phân phối chuyên nghiệp, hiệu quả tầm cở khu vực trong lĩnh vực kinh doanh của mình ; Cơng Ty sẽ là đối tác hàng đầu trong danh sách lựa chọn của các nhà sản xuất, nhà cung ứng, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và khách hàng trong nước cũng như nước ngịai trong lĩnh vực kinh doanh nhĩm hàng thực phẩm cơng nghệ , lương thực và một số mặt hàng nơng sản.
* Một số chỉ tiêu phấn đấu cụ thể đến năm 2015 là :
- Doanh thu : trên 10.000 tỉ đồng/năm ;
- Lợi nhuận sau thuế : trên 100 tỉ đồng / năm ; - Nguồn vốn chủ sở hữu : trên 1.000 tỉ đồng ;
- Đạt mức thị phần khỏang 30 % trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng đường trên cả nước ; cĩ khả năng điều tiết, bình ổn được thị trường này theo nhiệm vụ được Bộ Thương Mại giao .
- Xuất khẩu các mặt hàng lương thực, các mặt hàng nơng sản đã qua chế biến, chất lượng cao với trị giá tăng gấp trên 3 lần trị giá hàng xuất khẩu năm 2006.
- Sản phẩm bánh kẹo của Cơng Ty lọt vào danh sách “Top Ten” hàng Việt Nam chất lượng cao.
- Nhập khẩu và phân phối thêm các sản phẩm nổi tiếng trong nhĩm hàng thực phẩm cơng nghệ, doanh số nhĩm hàng này chiếm khỏang 30% tổng doanh thu của Cơng Ty.
- Đã hịan thiện và đưa vào khai thác các khu cao ốc căn hộ cao cấp , văn phịng cho thuê , trung tâm thương mại, dịch vụ… tại Hà nội và TP. HCM .
- Thương hiệu “FONEXIM” được biết đến trên thị trường trong nước và cả nước ngịai như là một nhà phân phối chuyên nghiệp, cĩ uy tín, hiệu quả, đáng tin cậy.
- Xây dựng được một đội ngũ lao động chất lượng cao song song với việc xây dựng được văn hĩa doanh nghiệp phù hợp khiến cho người lao động cảm thấy là được làm việc cho “FONEXIM” là điều mong muốn và là niềm tự hào .
3.2. Xây Dựng Và Lựa Chọn Các Chiến Lược Để Thực Hiện Mục Tiêu. 3.2.1. Xây dựng chiến lược qua phân tích SWOT 3.2.1. Xây dựng chiến lược qua phân tích SWOT
3.2.1.1. Giới thiệu ma trận SWOT
Đề tài này sẽ sử dụng ma trận SWOT ( Strengths – Weaknesses - Opportunities –
Threats ) để xây dựng các chiến lược; kết quả là sẽ xây dựng được bốn nhĩm chiến lược sau:
- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO) : sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngịai ;
- Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO) : nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngịai ;
- Các chiến lược điểm mạnh – đe doạ (ST) : sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngịai ;
- Các chiến lược điểm yếu – đe doạ (WT) : đây là những chiến lược phịng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa của mơi trường bên ngịai.
Kết quả của giai đọan này là để đề ra các chiến lược khả thi cĩ thể chọn lựa, việc lựa chọn chiến lược sẽ được thực hiện ở bước tiếp theo .
Bảng 3.1 : MA TRẬN SWOT VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC
Cơ hội ( O ) Thách thức ( T )
SWOT
1. Việt Nam đã gia nhập WTO.
2. Kinh tế ổn định, tăng trưởng cao;
3. Tiềm năng thị trường lớn,
4. Cty nhà nước vẫn cịn được ưu đãi
5. Sự phát triển của thị trường vốn.
6. Nhu cầu căn hộ, văn phịng tăng.
7. Sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ và thương mại điện tử .
1. Các đối thủ nước ngịai tăng.
2. Hạ tầng pháp lý chưa hịan chỉnh, thủ tục hành chính cịn bất cập.
3.Ngân hàng cho vay chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng phục vụ kém.
4. Lãi suất vay NH cao .
5. Người tiêu dùng chuộng hàng ngọai .
6. Hỗ trợ xúc tiến thương mại kém .
7. Gian lận thương mại.
Điểm mạnh ( S ) Các Chiến Lược S-O Các Chiến Lược S-T
1. Lãnh đạo cĩ tầm nhìn, giàu kinh nghiệm
2. Khả năng phát triển.
3. Khả năng tiếp cận, tận dụng các ưu đãi.
4. Dễ vay nợ ngân hàng .
5. Cĩ nhiều đối tác truyền thống.
6. Lợi thế về cơ sở vật chất, quỹ đất lớn, vị trí thuận lợi
S ( 1,2,3,4,6 ) và O (1,2,4,5,6 ) :
Chiến lược đa dạng hĩa hoạt động kiểu hỗn hợp: Phát huy thế mạnh, cơ hội để phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ, xây cao ốc văn phịng.
S (1,2,3,4 ) và O ( 1,3,4,7 ) : Chiến lược phát triển thị trường: Tận dụng các thế mạnh và ưu đãi xuất khẩu, đẩy mạnh họat động xuất khẩu các sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh sang các thị trường mới .
S ( 1,2,3,4,5,6 ) và T (1,2,5) : Chiến lược phát triển sản phẩm : tăng cường lợi thế cạnh tranh bằng cách phát huy các điểm mạnh tạo sự khác biệt để tăng thị phần .
S ( 1,2,3,4,5,6 ) và T ( 2,5 ) : Chiến lược đa dạng hĩa họat động đồng tâm :Tận dụng các ưu đãi , lựa chọn nhập khẩu các sản phẩm cĩ thương hiệu mạnh trong cùng lĩnh vực để phân phối trong thị trường nội địa.
Điểm yếu ( W ) Các Chiến Lược W-O Các Chiến Lược W-T
1. Quản trị nhân sự kém, chi phí lao động cao.
2. Vốn ít, chi phí lãi vay cao.
3. Thiếu quan tâm đến Marketing .
4. Chưa tạo được thương hiệu.
5. Hệ thống thơng tin chưa khoa học.
6. Cơ chế quản lý tài chính của Cơng ty Nhà nước cịn bất cập .
W (1,2,3,4,5) và O(1,2,3,4 ) : Chiến lược kết hợp theo chiều ngang : Cải thiện hoạt động quản trị, đẩy mạnh Marketing, khẳng định thương hiệu, gia tăng thị phần, liên kết nhằm khai thác các tài nguyên; tận dụng các cơ hội khắc phục các điểm yếu; tận dụng sự ưu đãi, sáp nhập các Cty nhà nước họat động trong cùng lĩnh vực nhằm trở thành một tập địan đa ngành đủ sức cạnh tranh .
W ( 1,2,3,4,5 ) và O (1,2, 3,4 ) :
Chiến lược thâm nhập thị trường : Tổ chức lại nguồn nhân lực, bộ máy của hệ thống , đầu tư cho hệ thống thơng tin, tận dụng cơ sở vật chất để tăng thị phần cho các sản phẩm hiện tại qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn.
W (1,2,6) và T ( 3,4 ) : Chiến lược lọai bớt : Bán đi các cơ sở khơng hiệu quả, tập trung đầu tư thêm vốn cho các cơ sở cĩ lợi thế cạnh tranh tốt, làm tăng hiệu quả họat động, tăng lợi thế cạnh tranh cho cơng ty .
W ( 1, 2,3,4,5 ) và T ( 1,2,5,7 ) :
Chiến lược đa dạng hĩa theo chiều ngang : Khắc phục các điểm yếu , lợi dụng các thách thức khi thâm nhập thị trường nội địa của các đối tác nước ngịai để thực hiện vai trị nhà nhập khẩu và phân phối trên hệ thống khách hàng sẳn cĩ, đồng thời tận dụng các thế mạnh và ưu đãi xuất khẩu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nơng sản đã qua chế biến vào các thị trường quen thuộc .
- Nhĩm các chiến lược S - O :
+ Chiến lược đa dạng hĩa kiểu hỗn hợp : Phát huy hầu hết các thế mạnh, đặc biệt là về quỹ đất lớn, vị trí thuận lợi đồng thời tận dụng các cơ hội, bổ sung vốn thơng qua thị trường chứng khốn hoặc vay ngân hàng để đầu tư xây dựng cao ốc văn phịng tại các khu vực trung tâm và các khu căn hộ tại các vị trí phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường đang tăng, song song đĩ là phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, nhà hàng, khu giải trí .
+ Chiến lược phát triển thị trường :phát huy hầu hết các thế mạnh và ưu đãi xuất khẩu, tận dụng cơ hội Việt Nam đã gia nhập WTO để đẩy mạnh họat động xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh sang các thị trường mới .
- Nhĩm các chiến lược S - T :
+ Chiến lược phát triển sản phẩm : tăng cường lợi thế cạnh tranh bằng cách phát huy tất cả các điểm mạnh tạo sự khác biệt để tăng thị phần .
+ Chiến lược đa dạng hĩa họat động đồng tâm : Tận dụng sự ngần ngại của các đối thủ cạnh tranh nước ngồi đối với hạ tầng pháp lý, thủ tục hành chính cịn bất cập và đối với sự cạnh tranh khơng lành mạnh tại Việt Nam; tận dụng điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh nội địa do hoạt động xúc tiến thương mại kém , phát huy tất cả các điểm mạnh để đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm, lựa chọn nhập khẩu và phân phối các sản phẩm danh tiếng cùng ngành hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hàng ngoại .
- Nhĩm các chiến lược W - O :
+ Chiến lược kết hợp theo chiều ngang : Cải thiện hoạt động quản trị, tăng cường Marketing, khẳng định thương hiệu, gia tăng thị phần, tăng liên kết khai thác tốt các tài nguyên; tận dụng các cơ hội khắc phục các điểm yếu; tận dụng sự ưu đãi, sáp nhập các Cty nhà nước họat động trong cùng lĩnh vực nhằm trở thành một tập địan sản xuất kinh doanh đa ngành đủ sức cạnh tranh.
máy của hệ thống , đầu tư cho hệ thống thơng tin, tận dụng cơ sở vật chất để tăng thị phần cho các sản phẩm hiện tại qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn.
- Nhĩm các chiến lược W - T :
+ Chiến lược lọai bớt : Bán đi các cơ sở khơng hiệu quả, tập trung đầu tư thêm vốn cho các cơ sở cĩ lợi thế cạnh tranh tốt, làm tăng hiệu quả họat động, tăng lợi thế cạnh tranh cho cơng ty .
+ Chiến lược đa dạng hĩa theo chiều ngang : Khắc phục các điểm yếu, tăng cường họat động xúc tiến thương mại để tìm đối tác và lợi dụng các thách thức khi thâm nhập thị trường nội địa của các đối tác nước ngịai để thực hiện vai trị nhà đại lý nhập khẩu và phân phối trên hệ thống khách hàng sẳn cĩ; đồng thời tận dụng các thế mạnh và ưu đãi xuất khẩu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm nơng nghiệp vào các thị trường quen thuộc.
3.2.2. Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược thích hợp cho Cơng Ty ThưÏc Phẩm Miền Bắc .
Ma trận họach định chiến lược cĩ thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM ) là một kỹ thuật phân tích được thiết lập để quyết định tính hấp dẫn tương đối của các chiến lược khả thi cĩ thể thay thế .
Trong các bảng ma trận QSPM dưới đây , các ký hiệu và chữ viết tắt được sử dụng như sau :
AS : Số điểm hấp dẫn
TAS : Tổng số điểm hấp dẫn
Chiến lược cĩ thể thay thế CL đa dạng hĩa hỗn hợp CL phát triển thị trường
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG Phân
loại
AS TAS AS TAS
TT Các yếu tố bên trong
1 Lãnh đạo cĩ tầm nhìn, giàu kinh nghiệm 4 4 16 4 16
2 Khả năng phát triển . 3 4 12 3 9
3 Khả năng tiếp cận, tận dụng các ưu đãi 3 4 12 4 12
4 Dễ vay nợ Ngân hàng 4 4 16 4 16
5 Cĩ nhiều đối tác truyền thống 3 3 9 3 9
6 Cơ sở vật chất tốt , quỹ đất lớn, vị trí thuận lợi . 4 4 16 2 8
7 Quản trị nhân sự kém , chi phí lao động cao. 1 - - 1 1
8 Vốn ít, chi phí sử dụng vốn cao. 1 1 1 1 1
9 Thiếu quan tâm tới Marketing 2 2 4 1 2
10 Chưa tạo được Thương hiệu 2 2 4 1 2
11 Hệ thống thơng tin chưa khoa học 2 1 2 1 2
12 Cơ chế quản lý tài chính cịn bất cập 1 1 1 1 1
TT Các yếu tố bên ngồi
1 Việt Nam đã gia nhập WTO. 3 4 12 4 12
2 Kinh tế vĩ mơ ổn định, tăng trưởng cao. 3 4 12 4 12
3 Cty nhà nước vẫn cịn được một số ưu đãi. 4 4 16 4 16
4 Tiềm năng của thị trường lớn. 3 3 9 4 12
5 Sự phát triển của thị trường chứng khĩan. 3 4 12 2 6
6 Nhu cầu căn hộ và văn phịng cho thuê tăng. 4 4 16 - -
7 Sự phát triển của cơng nghệ và thương mại điện tử 2 2 4 3 6
8 Các đối thủ cạnh tranh nước ngịai tăng. 1 3 3 1 1
9 Hạ tầng pháp lý, thủ tục hành chính cịn bất cập 2 2 4 2 4
10 NH chưa đáp ứng nhu cầu vay, chất lượng kém. 1 2 2 1 1
11 Lãi suất VNĐ đang ở mức cao. 1 1 1 1 1
12 Người tiêu dùng chuộng hàng ngọai . 2 - - 3 6
13 Hỗ trợ xúc tiến thương mại chưa hiệu quả 2 - - 1 2
14 Cạnh tranh khơng lành mạnh, gian lận thương mại 1 1 1 1 1
Chiến lược cĩ thể thay thế CL phát triển sản phẩm CL đa dạng hĩa đồng tâm
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG Phân
loại
AS TAS AS TAS
TT Các yếu tố bên trong
1 Lãnh đạo cĩ tầm nhìn, giàu kinh nghiệm 4 3 12 4 16
2 Khả năng phát triển . 3 3 9 3 9
3 Khả năng tiếp cận, tận dụng các ưu đãi 3 4 12 4 12
4 Dễ vay nợ Ngân hàng 4 4 16 4 16
5 Cĩ nhiều đối tác truyền thống 3 4 12 3 9
6 Cơ sở vật chất tốt , quỹ đất lớn, vị trí thuận lợi . 4 4 16 4 16
7 Quản trị nhân sự kém , chi phí lao động cao. 1 1 1 1 1
8 Vốn ít, chi phí sử dụng vốn cao. 1 1 1 1 1
9 Thiếu quan tâm tới Marketing 2 2 4 1 2
10 Chưa tạo được Thương hiệu 2 2 4 1 2
11 Hệ thống thơng tin chưa khoa học 2 1 2 1 2
12 Cơ chế quản lý tài chính Cty nhà nước cịn bất cập 1 1 1 1 1 TT Các yếu tố bên ngồi
1 Việt Nam đã gia nhập WTO. 3 3 9 4 12
2 Kinh tế vĩ mơ ổn định, tăng trưởng cao. 3 4 12 4 12
3 Cty nhà nước vẫn cịn được một số ưu đãi. 4 4 16 4 16
4 Tiềm năng của thị trường lớn. 3 4 12 4 12