8. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1.2 Các nguyên tắc
Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 đ−ợc căn cứ trên các nguyên tắc sau:
3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. Các giải pháp phải đ−ợc đặt trong hệ thống các mục tiêu, nhiệm vụ của toμn bộ chiến l−ợc phát triển giáo dục cũng nh− trong bối cảnh chung của đất n−ớc, của từng vùng, miền tỉnh Quảng Nam. Các giải pháp phải có mối quan hệ biện chứng với nhau; giải pháp nμy lμ cơ sở, lμ điều kiện để thúc đẩy giải pháp khác vμ ng−ợc lại. Tất cả các giải pháp kết hợp với nhau thμnh một hệ thống trong mối quan hệ chặt chẽ, cộng lực.
3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán. Các giải pháp phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính nhất quán từ điều tra số liệu cơ bản, phân tích thực trạng, xác định nhu cầu về số l−ợng vμ cơ cấu, ... đ−ợc thống nhất trong mục tiêu chung lμ xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010.
3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. Các giải pháp đ−ợc đề ra phải sát với từng vùng, miền cụ thể; với điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh trên cơ sở phân tích thực trạng vμ nguyên nhân dẫn đến thực trạng của đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Các giải pháp đề ra phải đảm bảo với điều kiện thực tế của địa ph−ơng, để có khả năng thực hiện đ−ợc trên cơ sở khai thác, tận dụng đ−ợc các nguồn lực của Nhμ n−ớc, của các ngμnh, các cấp, của nhân dân một cách tối −u.
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010