8. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
2.2.2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
Để đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam, chúng tôi căn cứ vμo các thống kê nêu trên vμ khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến CBQL Sở GD&ĐT, giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT (Phụ lục 4, 5, 6 vμ 7). Qua đó chúng tôi đánh giá nh− sau;
- Ưu điểm
+ Về đội ngũ giáo viên
Số l−ợng giáo viên đạt chuẩn cao (98,1%), đa số giáo viên đ−ợc đμo tạo cơ bản, dạy đúng chuyên môn đμo tạo, có trình độ nghiệp vụ khá vững vμng.
Đội ngũ giáo viên đa số đều có lập tr−ờng t− t−ởng vững vμng, chấp hμnh đúng chủ tr−ơng chính sách của Đảng vμ luật pháp của Nhμ n−ớc (tỉ lệ 98,33%); tâm huyết, yêu nghề, tận tuỵ với nghề (tỉ lệ 73,33%); có tinh thần khắc phục khó khăn, tích cực bồi d−ỡng chuyên môn vμ tham gia vμo quá trình đổi mới ph−ơng pháp dạy học, mong muốn v−ơn lên trở thμnh giáo viên dạy giỏi; có lối sống trung thực, giản dị, mẫu mực trong sinh hoạt vμ công tác; đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với đồng
nghiệp, cha mẹ học sinh vμ cộng đồng; tôn trọng, thân mật, gần gũi, không phân biệt đối xử với học sinh.
Đa số giáo viên cơ bản nắm đ−ợc các kỹ năng vμ ph−ơng pháp giảng dạy bộ môn, truyền thụ đúng, đủ kiến thức của ch−ơng trình THPT; biết xử lý các tình huống s− phạm trong quá trình giảng dạy; biết vận dụng t−ơng đối kiến thức về giáo dục học, tâm lý học vμo công tác giảng dạy; có kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá vμ phân tích kết quả học tập của học sinh.
Qua việc triển khai thực hiện Quyết định số 06/2006-QĐ-BNV ngμy 21/03/2006 của Bộ Nội Vụ vμ công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngμy 21/04/2006 của Bộ GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại giáo viên THPT năm học 2005-2006 cho thấy có 85,13% loại tốt, 12,61% loại khá, 2,06% loại trung bình vμ 0,20% loại kém về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; có 52,54% loại tốt, 43,55% loại khá, 3,91 loại trung bình về chuyên môn nghiệp vụ vμ tổng hợp kết quả phân loại cho thấy có 51,53% loại tốt, 44,75% loại khá vμ chỉ có 3,72% xếp loại trung bình.
+ Về đội ngũ CBQL
Đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT đều đ−ợc đμo tạo cơ bản vμ có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên (95,41% đạt chuẩn vμ 4,59% trên chuẩn). Đa số hiểu đ−ợc quyền hạn vμ vai trò quản lý của mình; chấp hμnh nghiêm chỉnh chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, luật pháp của Nhμ n−ớc vμ các quy định của Ngμnh.
Đội ngũ CBQL đa số yêu nghề vμ tận tuỵ với nghề; có ý thức tự học, tự bồi d−ỡng; thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đ−ợc giao, vận động vμ giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao; tôn trọng, không phân biệt đối xử, trù dập giáo viên, học sinh; thực hiện công việc công khai dân chủ; trung thực trong đánh giá, báo cáo thông tin.
Việc vận dụng kiến thức về giáo dục học, tâm lý học vμ xử lý các tình huống s− phạm trong quản lý khá tốt; có phối hợp các ph−ơng pháp quản lý phù hợp; có tổ chức kiểm tra, đánh giá vμ phân tích kết quả hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Đa số CBQL lμm việc có kế hoạch; có trao đổi tr−ớc khi ra quyết định; có yêu cầu cấp d−ới hoμn thμnh tốt vμ đúng thời gian khi giao nhiệm vụ vμ th−ờng xuyên giám sát công việc của cấp d−ới.
- Tồn tại
+ Về đội ngũ giáo viên
Số l−ợng giáo viên THPT thiếu nhiều vμ không đồng bộ về cơ cấu bộ môn. Năm học 2005-2006, tỉ lệ giáo viên THPT/lớp bình quân toμn tỉnh mới đạt 1,54 (theo quy định của Bộ GD&ĐT lμ 2,25); đặc biệt khối THPT ngoμi công lập tỉ lệ chỉ có 0,96. Cơ cấu bộ môn không đồng bộ: thiếu giáo viên ở những bộ môn nh− Địa lý (69 giáo viên/1296 lớp), GDCD (40 giáo viên/1296 lớp), KTNN (3 giáo viên/1296 lớp), KTCN (6 giáo viên/1296 lớp), Tin học (30 giáo viên/1296 lớp), TD-QP (141 giáo viên/1296 lớp).
Số l−ợng giáo viên THPT có trình độ chuyên môn trên chuẩn rất thấp, chỉ có 4/1991 (tỉ lệ 0,2%). Giáo viên có trình độ chuyên môn d−ới chuẩn còn 38/1991 (tỉ lệ 1,9%). Giáo viên có trình độ đại học ngoại ngữ tập trung chủ yếu vμo giáo viên bộ môn ngoại ngữ; giáo viên có chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C chỉ chiếm 30,8% (trong đó đa số lμ chứng chỉ A ngoại ngữ, chiếm tỉ lệ 22,6%); trình độ tin học cũng thấp, đại học tin học chiếm 1,7%, chứng chỉ A, B chỉ có 20,1%.
Trình độ chính trị của giáo viên THPT còn rất thấp, chỉ có 0,1% cử nhân chính trị, trung cấp chính trị chỉ có 1,7%.
Số l−ợng giáo viên đạt danh hiệu nhμ giáo −u tú chỉ có 0,05% vμ giáo viên giỏi (chiến sĩ thi đua cấp tỉnh) lμ 2,06%.
Không có giáo viên có đề tμi sáng kiến kinh nghiệm loại A; loại B chỉ có 1,66% vμ loại C chỉ có 6,68%.
Một bộ phận giáo viên ch−a nhận thức đầy đủ về yêu cầu đổi mới ph−ơng pháp dạy học, vẫn còn dạy học theo lối đọc-chép áp đặt một chiều; không đủ năng lực sử dụng thiết bị vμ thực hiện thí nghiệm thực hμnh. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vμo hoạt động dạy học của đại đa số giáo viên còn rất yếu. Việc học tập ngoại ngữ để hỗ trợ cho công tác chuyên môn ch−a đ−ợc coi trọng.
+ Về đội ngũ cán bộ quản lý
Số l−ợng CBQL các tr−ờng THPT còn rất thiếu, có đến 12 tr−ờng chỉ có 1 phó Hiệu tr−ởng, 2 tr−ờng ch−a có Hiệu tr−ởng.
Số l−ợng nữ CBQL tr−ờng THPT còn quá ít (chỉ chiếm 6,42%), trong khi đó số l−ợng giáo viên nữ THPT chiếm đến 55,45%.
CBQL nam có độ tuổi trên 55 vμ nữ trên 50 chiếm tỉ lệ 7,34%; CBQL nam trên 50 có đến 19,27%, trong khi đó số l−ợng CBQL có độ tuổi d−ới 40 chiếm tỉ lệ rất thấp (11,01%).
Tỉ lệ CBQL có trình độ chuyên môn trên đại học rất thấp, chỉ chiếm 4,59%; có đến 85,32% CBQL ch−a qua đμo tạo, bồi d−ỡng kiến thức về quản lý giáo dục.
Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL còn thấp, tỉ lệ CBQL có văn bằng chứng chỉ ngoại ngữ 53,2%, tin học 46,8%; việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tr−ờng học hầu hết CBQL ch−a quan tâm; việc sử dụng ngoại ngữ để hổ trợ cho hoạt động quản lý còn rất yếu.
Trình độ chính trị của đội ngũ CBQL đa số lμ sơ cấp, chiếm đến 51,4%, trung cấp 35,8%, cao cấp 11,0% vμ cử nhân chỉ chiếm 1,8%.
Một bộ phận lớn CBQL ch−a thật sự quan tâm đến nhiệm vụ nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên của đơn vị mình, ch−a có kế hoạch bố trí, bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng cán bộ, giáo viên cũng nh− công tác đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ dự nguồn. Số l−ợng CBQL có tham dự các chuyên đề bồi d−ỡng về quản lý giáo dục còn rất hạn chế; chỉ có 24,53% cho biết đã tham dự chuyên đề về lý luận hμnh chính Nhμ n−ớc, 18,87% tham dự chuyên đề về quản lý giáo dục, 22,64% tham dự chuyên đề về thanh tra giáo dục, ch−a có CBQL nμo tham dự các chuyên đề về lập kế hoạch phát triển giáo dục, đánh giá, kiểm định chất l−ợng giáo dục, ...
2.2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
Để tìm hiểu thực trạng trong công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hμnh khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến đối với giáo viên, CBQL các tr−ờng THPT, lãnh đạo, tr−ởng, phó phòng vμ chuyên viên Sở GD&ĐT. Qua đó chúng tôi đánh giá nh− sau: - Ưu điểm
+ Về công tác kế hoạch: Có tiến hμnh điều tra, khảo sát đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên vμ CBQL hằng năm, có xây dựng chế độ phối hợp với Sở Nội vụ để tuyển
dụng thêm giáo viên, có xây dựng quy hoạch dự nguồn đội ngũ CBQL, có chú ý bổ nhiệm CBQL cho các tr−ờng mới thμnh lập hoặc đặc biệt thiếu CBQL, có thực hiện việc thuyên chuyển giáo viên theo yêu cầu vμ thực hiện luân chuyển CBQL ở một số tr−ờng THPT cũng nh− có kế hoạch bồi d−ỡng giáo viên vμ CBQL theo quy định chung của Bộ GD&ĐT.
+ Về công tác đμo tạo, bồi d−ỡng: Có chú trọng tổ chức bồi d−ỡng chuyên môn hằng năm theo quy định của Bộ GD&ĐT.
+ Về công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra:
Có chú ý tăng c−ờng nguồn lực, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL.
Có tổ chức giao l−u chuyên môn để giáo viên học tập kinh nghiệm giảng dạy Có tổ chức thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá chuyên môn theo chuyên đề, toμn diện hoặc thanh tra, kiểm tra đột xuất công tác giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ công tác quản lý của CBQL. Thông qua kết quả thanh tra giúp CBQL quản lý của các tr−ờng THPT có cơ sở để bồi d−ỡng, đμo tạo giáo viên, đặc biệt đối với các tr−ờng ở vùng sâu, vùng xa, lực l−ợng chuyên môn còn mỏng vμ yếu. Trong quá trình thanh tra, cán bộ thanh tra thực hiện đúng tiến trình thanh tra, đánh giá đồng bộ việc giảng dạy của giáo viên với việc đảm bảo ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp, kế hoạch giảng dạy theo quy định vμ có xem xét hoạt động của giáo viên trong hoμn cảnh cụ thể.
+ Về công tác thực hiện chế độ chính sách: Việc thực hiện các chính sách đối với đội ngũ giáo viên vμ CBQL nh− l−ơng, phụ cấp, chế độ thi đua khen th−ởng khá tốt, đầy đủ.
- Tồn tại
+ Về công tác kế hoạch:
Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên vμ CBQL ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, thậm chí còn bị xem nhẹ.
Công tác dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL ch−a đ−ợc thực hiện; ch−a có kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên đủ về số l−ợng vμ đồng bộ về cơ cấu cũng nh− kế hoạch bố trí sử dụng cán bộ đã đ−ợc quy hoạch.
Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
Ch−a xây dựng đ−ợc chế độ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngμnh trong tỉnh để đμo tạo, bồi d−ỡng vμ sử dụng giáo viên.
Việc bổ nhiệm CBQL còn dựa nhiều vμo cảm tính, ch−a xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn ng−ời CBQL.
+ Về công tác đμo tạo, bồi d−ỡng:
Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng vμ khuyến khích tự đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên vμ CBQL còn nhiều hạn chế. Việc đμo tạo CBQL trong diện quy hoạch ch−a thật sự đ−ợc quan tâm, do đó dẫn đến việc thiếu CBQL đủ tiêu chuẩn, năng lực khi cần bổ nhiệm thay thế.
Việc đμo tạo, bồi d−ỡng chỉ thực hiện theo quy định chung của Bộ GD&ĐT hoặc thực hiện một cách rất hình thức ch−a tập trung vμo việc nâng cao chất l−ợng giảng dạy, quản lý theo yêu cầu đổi mới toμn diện.
Việc khuyến khích đμo tạo, bồi d−ỡng, tự đμo tạo, tự bồi d−ỡng; vấn đề tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí đμo tạo, bồi d−ỡng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức dẫn đến số l−ợng giáo viên vμ CBQL đạt trình độ trên chuẩn rất thấp hoặc vẫn còn một số giáo viên ch−a đạt chuẩn.
+ Về công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra:
Công tác xây dựng, phát triển điển hình giáo viên vμ CBQL ở tr−ờng học ch−a đ−ợc thực hiện. Việc tổ chức giao l−u học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên vμ quản lý của đội ngũ CBQL còn hạn chế.
Công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá giáo viên vμ CBQL còn hình thức. Thanh tra đánh giá tiết dạy của giáo viên dựa trên phiếu đánh giá tiết dạy, ch−a đi sâu vμo việc hiểu biết của giáo viên về đối t−ợng học sinh, đặc điểm của lớp học, về vị trí bμi học trong ch−ơng trình, mục đích giáo dục vμ phát triển, hình thức tổ chức dạy học, ... Thanh tra chỉ nhìn vμo hoạt động của giáo viên, ch−a chú ý nhiều đến hoạt động của học sinh, trong khi đó, ph−ơng pháp giảng dạy mới hiện nay đòi hỏi ng−ời giáo viên đặt hoạt động của học sinh ở vị trí trung tâm trong quá trình giáo dục. Hoạt động thanh tra giáo viên còn thiên về số l−ợng, tranh thủ thời gian để tập trung dự giờ vμ kiểm tra hồ sơ giáo viên sơ sμi, cho đủ chỉ tiêu đ−ợc giao nên kết
quả thanh tra đôi lúc ch−a đ−ợc chính xác, ch−a phản ánh đúng đ−ợc năng lực chuyên môn của giáo viên. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên còn ch−a đ−ợc chính xác, quan điểm đánh giá, xếp loại còn nặng về thμnh tích, đối phó với việc xếp loại thi đua. Vì vậy số giáo viên đ−ợc xếp loại giỏi, khá còn nhiều; rất ít hoặc thậm chí không có giáo viên xếp loại ch−a đạt yêu cầu, trong khi đó, chất l−ợng học tập của học sinh giảm sút, tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình, yếu còn cao. Công tác thanh tra CBQL còn sơ sμi, vì vậy một số CBQL sinh ra bệnh quan liêu, thậm chí có CBQL vi phạm qui chế dân chủ, vi phạm nguyên tắc tμi chính, ..
+ Về công tác thực hiện chế độ chính sách:
Ch−a có chế độ khuyến khích giáo viên, CBQL giỏi cũng nh− ch−a có chế độ chế tμi đối với giáo viên, CBQL yếu kém.
Ch−a có chính sách thu hút nhân tμi, ch−a tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên vμ CBQL đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng hoặc tự đμo tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ.
- Nguyên nhân của tồn tại
+ Công tác tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá chất l−ợng đội ngũ giáo viên vμ CBQL mang nặng tính chất số liệu; công tác dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng, lớp, giáo viên cũng nh− CBQL các tr−ờng THPT ch−a đ−ợc quan tâm; ch−a xây dựng đ−ợc kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng giáo viên trung hạn, dμi hạn đủ về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu mμ chỉ thực hiện phục vụ tr−ớc mắt theo từng năm học; công tác quy hoạch vμ kế hoạch bố trí sử dụng CBQL đã đ−ợc quy hoạch còn hình thức, ch−a khoa học, ch−a mang tính chiến l−ợc, tính phát triển; ch−a xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn CBQL nên thiếu cơ sở để đánh giá, quy hoạch, đμo tạo, bổ nhiệm CBQL; công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL còn mang nặng cảm tính, ch−a kích thích đ−ợc sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ CBQL; ch−a xây dựng đ−ợc chế độ phối hợp đμo tạo, bồi d−ỡng, sử dụng giáo viên giữa các ngμnh, các cấp, các tổ chức xã hội.
+ Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng vμ khuyến khích tự đμo tạo, bồi d−ỡng đội ngũ giáo viên vμ CBQL ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức; ch−a tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, CBQL đ−ợc đμo tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ; việc tổ chức, chỉ đạo bồi
d−ỡng giáo viên, CBQL về khả năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ để phục vụ hoạt động giảng dạy, quản lý còn nhiều hạn chế, mang nặng tính hình thức, phục vụ hoạt động giảng dạy, quản lý còn nhiều hạn chế, mang nặng tính hình thức, ch−a thật sự đi vμo thực chất; công tác tổ chức, chỉ đạo bồi d−ỡng kiến thức về quản lý hμnh chính nhμ n−ớc, về quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL ch−a đ−ợc đề ra. + Công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá ch−a đ−ợc cải tiến đổi mới để đánh giá đúng, thực chất về chất l−ợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên vμ quản lý của đội ngũ CBQL.
+ Công tác tham m−u về chế độ chính sách khuyến khích, đãi ngộ giáo viên, CBQL giỏi ch−a đ−ợc thực hiện, cũng nh− ch−a có biện pháp chế tμi đối với giáo viên, CBQL yếu, kém.
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010