8. Ph−ơng pháp nghiên cứu
1.4.1 Dự báo giáo dục vμ ý nghĩa của công tác dự báo
1.4.1.1 Khái niệm dự báo
Dự báo lμ những kiến giải có căn cứ khoa học về các trạng thái khả dĩ của đối t−ợng dự báo trong t−ơng lai; về các con đ−ờng khác nhau, thời hạn khác nhau để đạt tới các trạng thái t−ơng lai đó.
Khái niệm dự báo gắn liền với khái niệm rộng hơn, đó lμ sự tiên đoán. Tùy theo mức độ cụ thể vμ đặc điểm tác động đến sự phát triển của hiện t−ợng hoặc quá trình đ−ợc nghiên cứu, có thể chia ra ba cấp độ tiên đoán lμ: giả thuyết, dự báo vμ kế hoạch. Dự báo lμ một tμi liệu tiền kế hoạch bao gồm nhiều ph−ơng án, trong đó kết quả dự báo không mang tính pháp lệnh mμ chỉ mang tính khuyến cáo.
Dự báo giáo dục lμ xác định trạng thái t−ơng lai của hệ thống giáo dục với một xác suất nμo đó. Quá trình dự báo giáo dục có thể đ−ợc phác họa theo sơ đồ nh− sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quá trình dự báo giáo dục
Có thể mô tả quá trình dự báo trên bằng đồ thị sau: Trạng thái B t−ơng lai
Hiện trạng A
Thời điểm Thời điểm hiện tại t−ơng lai
Sơ đồ 1.3: Đồ thị mô tả quá trình dự báo giáo dục
1.4.1.3 ý nghĩa của công tác dự báo
Dự báo có ý nghĩa định h−ớng, lμm cơ sở khoa học cho việc xác định ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ vμ mục tiêu.
Dự báo giáo dục giúp nhìn tr−ớc t−ơng lai, dù chỉ lμ những phác thảo để từ đó có những hμnh động đúng vμ chủ động những b−ớc đi phù hợp với từng giai đoạn phát triển giáo dục cũng nh− chuẩn bị các tiềm năng đón đầu sự phát triển hoặc hạn chế những trở ngại có thể xảy ra trong t−ơng lai.
Dự báo giáo dục lμ một trong những cơ sở cần thiết quan trọng vμ có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng chiến l−ợc giáo dục, giúp con ng−ời thoát khỏi t− duy
Hiện trạng Giáo dục Các nhân tố ảnh h−ởng Trạng thái quán tính của hệ thống giáo dục Trạng thái t−ơng lai xác suất ϕ1 Trạng thái t−ơng lai xác suất ϕ2 Trạng thái t−ơng lai xác suất ϕ3
kinh nghiệm, trực giác vμ lμ một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng quy hoạch giáo dục đμo tạo.