Tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển theo hình thức B.O.T trong nước tại Tổng công ty xây dựng sông Đà (Trang 46 - 63)

- Số tổ máy :

1.8. Tổng vốn đầu t và nguồn vốn đầu t

• Tổng vốn đầu t cho Dự án (cha tính lãi suất tiền vay trong thời gian xây dựng) theo Báo cáo nghiên cứu khả thi là 922,436 tỷ đồng Việt Nam (tơng đơng với 71,011 triệu USD).

Tổng vốn đầu t cả lãi suất tiền vay trong thời gian xây dựng là 1062,2 tỷ VND (tơng đơng với 81,617 triệu USD).

Tỷ giá ngoại tệ đợc sử dụng để tính toán: 1 USD = 12990 VNĐ theo thông báo của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tại thời điểm tháng 3/1998.

Tổng vốn đầu t đợc chia ra cho: - Nguồn điện: 824,251 tỷ VNĐ - Lới điện : 98,185 tỷ VNĐ

- Vốn chuẩn bị đầu t. - Vốn chuẩn bị xây dựng. - Vốn thực hiện đầu t.

- Tổng hợp vốn chuẩn bị đầu t.

+ Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi : 167.000.000 đồng. + Lập báo cáo nghiên cứu khả thi : 952.000.000 đồng. + Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi : 75.000.000 đồng. + Phí dự phòng : 59.000.000 đồng .

- Tổng hợp vốn chuẩn bị thực hiện đầu t.

Bảng 3: Tổng hợp vốn chuẩn bị thực hiện đầu t.

S T

T Khoản mục chi phí

Vốn chuẩn bị đầu t (triệu VND)

Năm Ch.bị Năm XD1 Năm XD2 Năm XD3 Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A. Nguồn điện I Chi phí xây dựng 58.924 13.050 71.974

1 Chi phí khá xây dựng (cơ sở) 56.118 12.140 a Các hạng mục chuẩn bị công trờng 35.432 8.256 -Công trình giao thông 26.220 6.109 -Công trình cung cấp điện 7.086 1.651 -Công trình thông tin liên lạc 248 58 -Công trình cấp thoát nớc 815 190 -Công trình khí tợng thuỷ văn 353 82 -Công trình phúc lợi công cộng 355 83

-Chi phí khác 355 83

b Các hạng mục phục vụ thi công 20.686 3.884

- Lán trại 6.826 1.282

- Khu phụ trợ 10.343 1.942 - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng 683 128 - Di chuyển bộ máy thi công 1.034 194 - Đờng trạm thi công điện, nớc 1.800 338

2 Trợt giá (2,5%/năm) 303

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

II Chi phí khác 44.720 21.966 66.686

1 Chi phí khác (cơ sở) 42.590 20.433 a Chi phí đền bù, tái định c, môi trờng 19.605 8.652 -Lệ phí địa chính cấp đất 137 61 -Chi phí đền bù 13.724 6.056 -Chi phí tái định c 5.489 2.423 -Chi phí khác (Ban di dân đền bù) 255 112 b Chi phí t vấn kỹ thuật 20.957 10.054 -Chi phí khảo sát TKKT, bản vẽ thi công 4.191 2.011 -Chi phí TKKT, thiết kế bản vẽ thi công 15.718 7.541 -Chi phí tổ chức đấu thầu xây lắp ,thiết bị 293 148 - Đánh giá tác động môi trờng 544 261 -Thí nghiệm thuỷ lực mô hình 189 189 - Thẩm định TKKT và Tổng dự toán 22 5 c Chi phí quản lý dự án 544 361 -Chi phí quản lý trong thời gian chuẩn bị 326 157 -Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu, kết quả

đấu thầu xây lắp thiết bị

18 9

-Chi phí lập, thẩm định bộ đơn giá 200 95

d Chi phí khác 1484

-Chi phí bảo hiểm công trình 1.484

2 Trợt giá (2,5%/năm) 511

3 Dự phòng (5%) 2.130 1.022

B. Hệ thống lới điện

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 -Chi phí xây dựng (cơ sở) 1.675 718

-Công trình tạm 670 287

- Lán trại 872 416

- Di chuyển bộ máy thi công 33 15

2 Trợt giá (2,5%/năm) 85 55 3 Dự phòng (5%) 84 36 II Chi phí khác 1.407 8.652 2796 13855 1 Chi phí khác (cơ sở) 1.308 7.861 3.369 a Chi phí đền bù 1164 6996 2998 b Chi phí t vấn kỹ thuật 114 684 293 -Chi phí khảo sát 33 198 85

-Chi phí cắm móng trung gian 6 34 15

-Chi phí thiết kế 68 410 176

-Chi phí lập đơn hàng 7 42 17

c Chi phí quản lý dự án 30 181 78

-Chi phí Ban QLDA 9 54 23

-Chi phí thẩm tra xét duyệt dự án 9 54 23 -Chi phí xét duyệt của tỉnh Bình Phớc 12 73 32

2 Trợt giá (2,5%/năm) 33 398 259

3 Dự phòng 66 393 168

- Tổng hợp vốn thực hiện đầu t :

Bảng 4: Tổng hợp vốn thực hiện đầu t.

TT Khoản mục chi phí Vốn thực hiện đầu t (106 VND)

Năm Ch.bị Năm XD1 Năm XD2 Năm XD3 Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A. Nguồn điện I Chi phí xây dựng 87.753 167.642 126.925 382.320

1 Chi phí xây dựng (cơ sở) 81.631 152.319 112.632 a Công trình chính và công trình tạm 60.548 133.268 112.632 -Đập chính 10.111 11.256 18.809 -Đập tràn 24.461 53.840 45.503 -Đập phụ trái 1.211 2.665 2.252 -Đập phụ phải 1.574 3.465 2.928 -Cửa lấy nớc 10.898 23.988 20.274

-Nhà máy thuỷ điện 9.688 21.323 18.021

-Trạm phân phối điện 424 933 788

-Cống và kênh tới 727 1.599 1.352

-Đê quai 605 1.333 1.126

-Kênh dẫn dòng 849 1.866 1.578

b Các hạng mục đồng bộ 21.083 19.051 - Khu nhà ở vận hành 12.017 10.859 - Công trình cung cấp điện 1.644 1.486 - Công trình thông tin liên lạc 822 743 - Công trình cấp thoát nớc 4.132 3.734

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) - Công trình khí tợng thuỷ văn 1.644 1.486

- Hạng mục khác 824 743

2. Trợt giá 2.041 7.707 8.662

3. Dự phòng 4.081 7.616 5.631

II Chi phí thiết bị 96.686 16.8981 26.5667

1. Chi phí thiết bị (cơ sở) 87.849 14.9951 - Thiết bị cơ khí thuỷ công 20.205 34.488 - Thiết bị cơ điện 67.644 11.5463

2. Trợt giá (2,5%/năm) 4.445 11.532

3. Dự phòng (5%) 4.392 7.498

III Chi phí khác 8.480 14.753 13.293 6.526

1. Chi phí khác (cơ sở) 7.888 13.405 11.796 A. Đền bù, tái định c, bảo vệ m.trờng 2.548 3.361

-Chi phí bảo vệ môi trờng 2.497 3.294 -Chi phí khác (quản lý, giám sát ..) 51 67

b. Chi phí t vấn kỹ thuật 2.613 4.725 5.314 -Chi phí khảo sát (giai đoạn thi công) 53 95 106 - Chi phí giám sát thi công xây dựng

và lắp đặt thiết bị

2.560 4.630 5.208

c. Chi phí quản lý dự án 1.214 2.495 3.486

-Chi phí QLDA 765 1.572 2.196

-Chi phí Ban chuẩn bị sản xuất 388 798 1.116 -Chi phí tài liệu, hồ sơ lu trữ 61 125 174

d Chi phí khác 1.513 2.824 2.996

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) - Các chi phí khác còn lại 1.286 2.400 2.547 2 Trợt giá (2,5%/năm) 198 678 907 3 Dự phòng (5%) 394 670 590 B. hệ thống lới điện I Chi phí xây dựng 47.435 20.813 68.248

1 Chi phí xây dựng (cơ sở) 43.099 18.470

2 Trợt giá (2,5%/năm) 2.181 1.420

3 Dự phòng (5%) 2.155 923

II Chi phí thiết bị 8.572 3.762 12.334

1 Chi phí thiết bị (cơ sở) 7.788 3.338

2 Trợt giá (2,5%/năm) 394 257 3 Dự phòng (5%) 390 167 III Chi phí khác 640 250 920 1 Chi phí khác (cơ sở) 582 249 2 Trợt giá (2,5%/năm) 29 19 3 Dự phòng (5%) 29 12 Tổng cộng: 96.233 335.728 334.054 766.015

- Tổng hợp tổng vốn đầu t : Bảng 5: Tổng hợp tổng vốn đầu t. Khoản mục Tổng cộng (106 VND) Tỷ trọng (%) 1. Vốn chuẩn vị đầu t 1.253 0,118 2. Vốn chuẩn bị xây dựng 155.168 14,635 3. Vốn thực hiện đầu t 766.015 72,252

4. Lãi vay trong thời gian thực hiện. 137.764 12,995

Tổng cộng 1.060.200 100

Tơng đơng (103 USD) (1 USD =12990 VND) (*)

81.617

(Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án thuỷ điện Cần Đơn)

(*) Tỷ giá tại thời điểm lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

Trong cơ cấu vốn đầu t, vốn chuẩn bị đầu t chiếm 0,118%, vốn chuẩn bị thực hiện đầu t chiếm 14,635%, vốn thực hiện đầu t chiếm 72,252%. Trong cơ cấu vốn đầu t, tiền lãi vay trong thời gian thực hiện chiếm tỷ trọng khá lớn (gần 13%). Nguyên nhân là do số vốn vay để thực hiện dự án chiếm tới trên 70% tổng vốn đầu t. Vì vậy, cần phải có những biện pháp hợp lí trong việc huy động vốn và đảm bảo tiến độ thi công công trình nhằm giảm thiểu các khoản lãi vay phải trả, tiết kiệm vốn đầu t.

Nguồn vốn đầu t.

Trong cơ cấu nguồn vốn đầu t, 26% là vốn thuộc sở hữu của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà: 276.730 triệu đồng (tơng đơng 21,303 triệu USD). Theo Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc xác nhận các Báo cáo tài chính đến tháng 12 năm 1997, Tổng tài sản của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà là 667 tỉ VNĐ, trong đó lãi cha phân phối và quỹ đầu t phát triển có khoảng 16 tỷ đồng VN. Nh vậy, khả năng vốn góp của Tổng công ty Xây dựng Sông Đà là có thể đảm bảo cho công trình.

Phần còn lại 74% là vốn vay và lãi trong thời gian xây dựng: 783.460 triệu đồng VN (tơng đơng 60,314 triệu USD). Tại hội nghị ngày 17/4/1998 do Tổng công ty Xây dựng Sông Đà tổ chức bàn về việc tài trợ vốn đầu t xây dựng công trình thuỷ điện Cần Đơn theo hình thức B.O.T trong nớc, đại diện các ban ngành và các Ngân hàng thơng mại có liên quan đã thống nhất để ngân hàng công thơng VN làm Ngân hàng đầu mối cho vay dới hình thức đồng tài trợ. Các ngân hàng đã đồng ý tham gia đồng tài trợ cho Dự án (về nguyên tắc) với các mức tài trợ:

- Ngân hàng công thơng Việt Nam : 10 triệu USD

- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam : 10 triệu USD

- Ngân hàng TMCP Hàng Hải : 1,5 triệu USD

- Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam : 10 triệu USD

Nh vậy, tổng số vốn các Ngân hàng đồng ý tài trợ là hơn 30 triệu USD và là vốn vay dài hạn với thời hạn trả nợ có thể lên đến 15 năm. Ngoài phần vốn vay trên, theo Quyết định số 118/1999/QĐ-TTg ngày 4/5/1999 của Thủ tớng Chính phủ, dự án thuỷ điện Cần Đơn còn đợc vay 20 triệu USD trong số 40 triệu USD từ nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ từ các ngân hàng th- ơng mại trong nớc để mua sắm thiết bị. Số vốn còn lại sẽ có thể đợc Công ty Ukrinterenergo (Ukraina) cho vay theo phơng thức trả chậm bằng thiết bị, thực hiện công việc và dịch vụ khoảng gần 10 triệu USD. Nh vậy, khả năng huy động vốn vay cho Dự án là có cơ sở. Tuy nhiên, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà vần phải hoàn tất đầy đủ các hồ sơ, thủ tục vay vốn thì các ngân hàng mới có thể có quyết định chính thức cho vay.

1.9. Hiệu quả kinh tế của dự án.

Hiệu quả kinh tế của dự án đợc đánh giá qua hai chỉ tiêu chính là giá trị hiện tại ròng (NPV) và suất thu hồi nội tại (IRR) với các yếu tố sau:

- Sản lợng điện bán ra tại trạm phân phối điện của nhà máy là 292 triệu Kwh (Sau khi đã trừ đi phần tự dùng và phần bị tổn thất).

- Vốn vay 60,314 triệu USD gồm nhiều nguồn với các lãi suất khác nhau nhng tính với mức lãi suất bình quân 7%/năm và trả nợ trong 8 năm.

- Chi phí vận hành và quản lý (chi lơng, thởng, bảo hiểm... cho cán bộ công nhân viên Nhà máy và các chi phí vận hành, bảo dỡng...): 1,15% tổng vốn đầu t.

- Bảo hiểm trong thời gian vận hành cho Nhà máy là 0,1% tổng vốn đầu t

- Thuế tài nguyên: 2% doanh thu thuần và đợc giảm 50% trong 3 năm đầu.

- Thuế TNDN 15% và đợc miễn trong 2 năm đầu, giảm 50% trong 4 năm sau.

- Thời gian vận hành Nhà máy: 25 năm và khấu hao trong vòng 15 năm - Tỷ suất chiết khấu áp dụng là i = 8,14%.

Dự án có giá trị hiện tại ròng : NPV= 38,05 triệu USD. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ : IRR= 17%.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

1.10. Quá trình thực hiện dự án và những khó khăn làm chậm tiến độ thi công công trình.

Việc Tổng công ty xây dựng Sông Đà quyết định đầu t xây dựng Nhà máy thuỷ điện Cần Đơn theo hình thức B.O.T trong nớc đã mở ra một hớng sản xuất kinh doanh mới không chỉ riêng đối với Tổng công ty mà còn đối với nhiều doanh nghiệp khác trong nớc. Đây là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn vì nó vừa theo đúng chủ trơng chiến lợc phát triển kinh tế của Nhà nớc và đ- ờng lối đổi mới kinh tế của Đảng, vừa giúp Tổng công ty Xây dựng Sông Đà tạo đợc công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên và tận dụng đợc khối lợng máy móc, thiết bị, xe máy chuyên dùng cho những công trình lớn.

Sau khi xem xét đề nghị của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, ý kiến của Bộ Công nghiệp và Bộ Kế hoạch và đầu t về báo cáo tiền khả thi Dự án thuỷ điện Cần Đơn, Thủ tớng Chính phủ đã đồng ý giao cho Tổng công ty Xây dựng Sông Đà làm chủ đầu t Dự án ngày 30 tháng 3 năm 1998. Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã nhanh chóng làm Báo cáo Nghiên cứu khả thi trình lên Chính phủ. Trong văn bản số 1122/CP-CN ngày 19 tháng 9 năm 1998, Thủ t- ớng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo Nghiên cứu khả thi đồng thời có ý kiến với các Ban ngành liên quan phối hợp cùng với Tổng công ty Xây dựng Sông Đà nghiên cứu kỹ các vấn đề liên quan đến Dự án. Ngày 19 tháng 4 năm 1999, Thủ tớng Chính phủ đã chỉ định Bộ Công nghiệp là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với công trình thuỷ điện Cần Đơn và cho phép Tổng công ty Xây dựng Sông Đà thơng thảo chuẩn bị ký hợp đồng B.O.T. Đợc sự cho phép của Chính phủ, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và Bộ Công nghiệp đã triển khai thơng thảo Hợp đồng B.O.T xây dựng công trình thuỷ điện Cần Đơn. Đồng thời, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà cũng đợc UBND tỉnh Bình Phớc chấp thuận cho tiến hành các công tác chuẩn bị ban đầu nh: khảo sát địa hình, địa chất công trình, làm các công trình phụ trợ, hệ thống các đờng giao thông khu vực công trờng.

Sau khi Ngân hàng Nhà nớc VN có ý kiến về việc giúp Tổng công ty Xây dựng Sông Đà huy động đủ vốn cho dự án và đợc Chính phủ cho chỉ đạo các Ngân hàng Thơng mại tham gia cho vay đối với Dự án B.O.T Thuỷ điện Cần Đơn, Tổng cục địa chính tiếp nhận hồ sơ xin cấp đất cho Dự án, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng phê chuẩn Báo cáo tác động môi trờng của Dự án và dự thảo hợp đồng mua bán điện đã đợc ký tắt giữa Tổng công ty Xây dựng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Sông Đà và Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Bộ Công nghiệp đã đề nghị Thủ tớng Chính phủ chính thức giao cho Bộ Công nghiệp là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ký hợp đồng B.O.T thuỷ điện Cần Đơn. Tại công văn 923/CP-CN ngày 31 tháng 8 năm 1999, Thủ tớng Chính phủ đã giao cho Bộ Công nghiệp là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ký kết hợp đồng B.O.T thuỷ điện Cần Đơn với Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và Tổng công ty Điện lực Việt Nam ký hợp đồng mua bán điện. Ngày 15 tháng 9 năm 1999, Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã cấp giấy phép đầu t số 04/GP-ĐTTN xây dựng thuỷ điện Cần Đơn cho Tổng công ty Xây dựng Sông Đà theo hình thức B.O.T trong nớc và đến ngày 5 tháng 10 năm 1999, Hợp đồng B.O.T đã đợc ký chính thức giữa Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và Bộ Công nghiệp. Ngay sau đó, Hợp đồng mua bán điện cũng đợc ký chính thức giữa Tổng công ty Xây dựng Sông Đà và Tổng công ty Điện lực Việt Nam.

Trong khi chờ đợi các văn bản chính thức liên quan đến việc thực hiện đầu t thuỷ điện Cần Đơn (Giấy phép đầu t, Hợp đồng B.O.T, Hợp đồng mua bán điện...), Tổng công ty Xây dựng Sông Đà cũng đã khẩn trơng tiến hành các công việc chuẩn bị cho thi công chính nh xây dựng đờng sá, hệ thống cấp thoát nớc, bãi xe, hệ thống điện chiếu sáng, nhà làm việc, nhà ở, nhà xởng và các khu phụ trợ khác. Để thực hiện đợc các công việc chuẩn bị trên và có thể nhanh chóng khởi công thi công công trình, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển theo hình thức B.O.T trong nước tại Tổng công ty xây dựng sông Đà (Trang 46 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w