Sử dụng bài tỊp hoá hục theo h-ớng dạy hục tích cực [21].

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập sử dụng đồ thị,sơ đồ, hình vẽ phần phi kim - hóa học 11 nâng cao (Trang 25 - 27)

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo

1.4.4. Sử dụng bài tỊp hoá hục theo h-ớng dạy hục tích cực [21].

Bản thân bài tỊp hoá hục đã là ph-ơng pháp dạy hục hoá hục tích cực song tính tích cực của ph-ơng pháp này đ-ợc nâng cao hơn khi đ-ợc sử dụng nh- là nguơn kiến thức để hục sinh tìm tòi chứ không phải để tái hiện kiến thức. Với tính đa dạng của mình, bài tỊp hoá hục là ph-ơng tiện để tích cực hoá hoạt đĩng của hục sinh trong các bài dạy hoá hục, nh-ng hiệu quả của nờ còn phụ thuĩc vào việc sử dụng của giáo viên trong quá trình dạy hoá hục. Sau đây chúng ta nghiên cứu mĩt sỉ lĩnh vực sử dụng bài tỊp hoá hục theo h-ớng dạy hục tích cực.

a. Sử dụng bài tỊp hoá hục để hình thành khái niệm hoá hục.

Ngoài việc dùng bài tỊp hoá hục để củng cỉ kiến thức, rèn luyện kỹ năng hoá hục cho hục sinh, ng-ới giáo viên cờ thể dùng bài tỊp hoá hục để tư chức, điều khiển quá trình nhỊn thức của hục sinh hình thành khái niệm mới. Trong bài dạy hình thành khái niệm hục sinh phải tiếp thu, lĩnh hĩi kiến thức mới mà hục sinh ch-a biết hoƯc ch-a biết chính xác rđ ràng. Giáo viên cờ thể xây dựng, lựa chụn hệ thỉng bài tỊp phù hợp để giúp hục sinh hình thành khái niệm mới mĩt cách vững chắc.

Ví dụ: Khi nghiên cứu tính chÍt hờa hục của HNO3, giáo viên cờ thể đ-a cho hục sinh bài tỊp sau:

HNO3 tác dụng đ-ợc với tÍt cả các chÍt trong dãy chÍt nào sau đây: A. KCl, CaCO3, Na, KOH, Cu, CuO, C

B. K2CO3, Au, NaOH, FeO, S

C. Na2S, Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, P, Na2O D. CaO, BaCO3, BaSO4, Ag, Ag2O, S

Thông qua bài tỊp này HS cờ thể thÍy rđ hơn về tính chÍt ủa HNO3 vừa thể hiện tính axit mạnh, vừa thể hiện tính oxi hờa mạnh.

b. Sử dụng bài tỊp hoá hục để củng cỉ, mị rĩng, đào sâu kiến thức và rèn kỹ năng cho hục sinh.

Ví dụ: Sau khi hục xong ch-ơng nitơ-photpho củng cỉ nguyên tắc và ph-ơng

pháp điều chế các hợp chÍt của nitơ cho hục sinh, giáo viên đ-a ra các dạng bài tỊp. Dạng 1: Từ mĩt chÍt, viết ph-ơng trình điều chế chÍt t-ơng ứng.

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo

Ví dụ: Từ NH4NO2; NH4NO3, NH4Cl...

Dạng 2: Cho hỡn hợp chÍt hõi HS cờ thể điều chế chÍt nào, bao nhiêu chÍt?

Ví dụ 1: Từ dd KNO3, Cu, H2SO4đƯc, HCl, loãng cờ thể điều chế bao nhiêu hợp chÍt của nitơ ?

Ví dụ 2: Để củng cỉ tính chÍt hờa hục của nitơ bà hợp chÍt cho HS, GV cờ

thể đ-a bài tỊp cờ sử dụng sơ đơ biến đưi chÍt nh- sau:

Hoàn thành các dãy biến hờa sau:

NH3 NH4Cl NH3 NH4NO3 N2

NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 NaNO3 NaNO2

c. Sử dụng bài tỊp thực nghiệm hoá hục.

Trong mục tiêu môn hục cờ nhÍn mạnh đến việc tăng c-ớng rèn luyện kỹ năng hoá hục cho hục sinh trong đờ chú trụng đến kỹ năng thí nghiệm hoá hục và kỹ năng vỊn dụng kiến thức hoá hục vào thực tiễn. Bài tỊp thực nghiệm là mĩt ph-ơng tiện cho hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành, ph-ơng pháp làm việc khoa hục, đĩc lỊp cho hục sinh.

Giáo viên cờ thể sử dụng bài tỊp thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, khi luyện tỊp, rèn kỹ năng cho hục sinh.

Giáo viên cèn h-ớng dĨn hục sinh các b-ớc giải bài tỊp thực nghiệm: + Giải bằng lí thuyết

+ Dùng thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng dắn của ph-ơng pháp giải theo lí thuyết.

VD: Bài tỊp phân biệt các chÍt

- HS phải phân tích các chÍt cèn phân biệt - LỊp sơ đơ phân biệt

- ChuỈn bị, dụng cụ, hoá chÍt và tiến hành thí nghiệm theo mĩt sơ đơ tỉi -u nhÍt. - Quan sát hiện t-ợng, giải thích về cách phân biệt

Các dạng bài tỊp : điều chế chÍt, chứng minh cho mĩt kết luỊn đều thuĩc dạng bài tỊp thực nghiệm.

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo

d. Sử dụng bài tỊp thực tiễn.

Theo ph-ơng h-ớng dạy hục tích cực, giáo viên cèn tăng c-ớng giúp hục sinh vỊn dụng kiến thức hoá hục vào giải quyết các vÍn đề thực tiễn cờ liên quan. Thông qua việc giải bài tỊp thực tiễn sẽ làm cho việc hục hoá hục tăng lên, tạo hứng thú, say mê trong hục tỊp ị hục sinh. Các bài tỊp cờ liên quan đến kiến thức thực tế còn cờ thể dùng để tạo tình huỉng cờ vÍn đề trong dạy hục hoá hục. Các bài tỊp này cờ thể ị dạng bài tỊp lý thuyết hoƯc bài tỊp thực nghiệm.

Ví dụ 1: Khi nghiên cứu tính chÍt hờa hục của CO2, GV cờ thể liên hệ với thực tế, GV hõi HS quá trình đông cứng của vôi vữa .Qua đờ HS hứng thú hơn khi hục hờa hục qua phản ứng hờa hục rÍt quen thuĩc hoƯc liên hệ với hiện t-ợng hiệu ứng nhà kính, sự hình thành hang đĩng.

Ví dụ 2: Khi hục về phân bờn hờa hục, GV cho hục sinh vỊn dụng kiến thức

thực tế vào bài hục: tại sao không bờn phân đạm ngay sau khi rắc vôi bĩt, không bờn lúc tr-a nắng?

e. Bài tỊp bằng hình vẽ:

Hiện nay bài tỊp cờ sử dụng hình vẽ trong SGK, SBT còn quá ít do vỊy cũng ít đ-ợc sử dụng. Đây là dạng bài tỊp mang tính trực quan, sinh đĩng gắn liền với kiến thức và kỹ năng thực hành hoá hục. Vì vỊy, cờ tác dụng phát triển năng lực quan sát, t- duy trừu t-ợng và khả năng vỊn dụng mĩt cách linh hoạt kiến thức của HS.

Ví dụ Quan sát hình vẽ sau và dự đoán trong ỉng nghiệm D,C là khí nào trong các khí sau: NH3, CO2, HCl, CH4, N2.Vì sao?biết các ỉng nghiệm chứa khí đ-ợc úp vào các chỊu n-ớc.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh qua hệ thống bài tập sử dụng đồ thị,sơ đồ, hình vẽ phần phi kim - hóa học 11 nâng cao (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)