Nghiên cứu thị trường để thường xuyên cĩ biện pháp kinh doanh thích ứng, nhất là sau tháng 1 năm

Một phần của tài liệu 370 Phát triển thương hiệu của hệ thống siêu thị Co.opMart (CoopMart) (Trang 71 - 75)

11 Trang trí siêu thị, quầy kệ 3

3.4.5. Nghiên cứu thị trường để thường xuyên cĩ biện pháp kinh doanh thích ứng, nhất là sau tháng 1 năm

doanh thích ứng, nhất là sau tháng 1 năm 2009

- Hiện tại cơng tác nghiên cứu chưa được thực hiện thường xuyên. Đề

nghị trong thời gian sắp tới cần thực hiện các nghiên cứu về nhu cầu, độ thoả

mãn khách hàng. Thực hiện nghiên cứu sâu vềđịnh vị, bản sắc cá tính thương hiệu, sức khoẻ thương hiệu để việc kiểm tra, đánh giá thương hiệu hệ thống Co.opMart hiệu quả hơn.

- Các nghiên cứu phải được lập lại hàng năm để nắm bắt được những thay đổi trên thị trường từđĩ làm cơ sở đểđiều chỉnh chiến lược và sách lược phù hợp.

- Thực hiện nghiên cứu theo hướng chuyên sâu về hành vi khách hàng, hiệu quả của các chương trình truyền thơng, quảng cáo, chăm sĩc khách hàng hay các hoạt động PR của hệ thống.

- Đội ngũ làm cơng tác nghiên cứu phải là đội ngũ cĩ trình độ, đủ năng lực và hoạt động độc lập đểđảm bảo tính khách quan trong quá trình điều tra, nghiên cứu.

Kết quả của cơng tác nghiên cứu sẽ là căn cứ quan trọng để cĩ thể cĩ các biện pháp kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ phát triển của thị trường, nhất là thị trường tiêu dùng luơn biến đổi theo điều kiện phát triển của các chỉ

tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong quá trình hội nhập. Từ tháng 1 năm 2009, sự đối đầu với các tập đồn bán lẻ hùng mạnh sẽ rất khĩ khăn. Vì thế, nếu cơng tác nghiên cứu khơng thực hiện một cách thường xuyên, mang tính

KT LUN

Cĩ thể nĩi, vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu ở Việt Nam cịn khá mới mẻ. Thực tế các doanh nghiệp mới chỉ biết đến khái niệm và giá trị

thương hiệu trong một vài năm gần đây khi mà chính họ để tuột khỏi tay tài sản quý giá nhất của mình, thậm chí nĩ lớn hơn rất nhiều lần giá trị giao dịch thực tế của loại hàng hố mang tên nĩ, ví dụ như cà phê Trung Nguyên, Vinataba, Bia Sài Gịn, Vinatea, Petro V ietnam…. Khi đĩ, muốn lấy lại thương hiệu của mình doanh nghiệp phải theo đuổi các tranh chấp pháp lý rất tốn kém mà trong nhiều trường hợp đã khơng thành cơng, phải tìm cách mua lại nhãn hiệu của chính mình với chi phí rất cao.

Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, và

đương nhiên các doanh nghiệp Việt Nam, trong đĩ cĩ Saigon co.op sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp lớn trên thế giới. Do vậy, cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tham gia vào sân chơi chung mang tính tồn cầu.

Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp là một địi hỏi, một hướng đi cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và Saigon co.op nĩi riêng trong bối cảnh hội nhập kinh tế

quốc tế. Nĩi như tác giả quyển Thành cơng nhờ Thương hiệu thì: Lịch sử “dùng đao kiếm để nĩi chuyện” đã thay bằng thời đại “dùng thương hiệu để nĩi chuyện”. Thương hiệu đã thay thế quyền lực và vốn, trở thành sức mạnh kinh tế quan trọng nhất, và ép buộc xung đột văn hĩa, mà sự tàn khốc, giấu giếm, sâu sắc…của nĩ ảnh hưởng đến quốc lực tổng hợp và địa vị kinh tế thế giới của các nước trong thế kỷ 21, thậm chí ảnh hưởng đến cả thời gian và khơng gian sinh tồn và phát triển. Từ chối tham gia tức là cự tuyệt sinh tồn, khơng coi trọng chiến tranh thương hiệu tức là coi nhẹ tương lai của chúng ta”

Để thay lời kết của luận văn này xin chọn câu nĩi của Alison Dexter “Một khi thương hiệu đã kết nối tình cảm và chiếm được trái tim của khách hàng, nĩ sẽ tạo dựng lợi thế cạnh tranh lâu bền bởi mối liên kết ở mức độ tình cảm là khĩ tấn cơng nhất ”. Bởi thế, nghiên cứu này hy vọng sẽ gĩp một phần nhỏ cho chiến lược đưa Co.opmart thành một thương hiệu đáng tin cậy , xứng

đáng là Bạn của mọi nhà.

Do luận văn được nghiên cứu và khảo sát trong điều kiện hệ thống phân phối bán lẻ tại Việt Nam chưa thật sự phát triển mạnh mẽ, cũng như

mức độ phức tạp của vấn đề thương hiệu - một tài sản vơ hình nhưng cĩ giá trị rất lớn đối với sự sống cịn của doanh nghiệp, người viết khơng tránh khỏi những nhận định mang tính chủ quan và thiếu sĩt, cần thiết được nghiên cứu, bổ sung trong quá trình triển khai áp dụng. Người viết trân trọng cảm ơn và rất mong nhận được sựđĩng gĩp ý kiến quý báu của Quý Thầy cơ và bạn đọc.

TP .Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2008

PH LC

Một phần của tài liệu 370 Phát triển thương hiệu của hệ thống siêu thị Co.opMart (CoopMart) (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)