Qua thực tiễn nghiên cứu, khách hàng mua hàng thực phẩm ở chợ, siêu thị và các loại hình khác cho thấy, ở Thành Phố Hồ Chí Minh chợ vẫn chiếm tỷ lệ lớn 67%, kếđến là siêu thị 23%, tiệm tạp hĩa 4%, siêu thị nhà sách 1%, loại hình khác 5%. Xem biểu đồ sau:
Cơ cấu chi mua thực phẩm: nguồn: Saigon Co.op
Hình 3.1 - Biểu đồ về cơ cấu chi mua thực phẩm cho các kênh.
Đối với hàng tiêu dùng hàng ngày, tỷ lệ cĩ sự khác biệt như sau: chợ
chiếm 52%, siêu thị 31%, trung tâm thương mại 4%, quầy tạp hĩa 4%, nhà sách siêu thị 1%, loại hình khác 4%. Xem biểu đồ sau:
Cơ cấu chi tiêu dùng bình quân/hộ: nguồn: Saigon Co.op
Hình 3.2 - Biểu đồ về cơ cấu chi tiêu dùng cho các kênh
Quầy tạp hoá 4% Trung tâm TM 4% Shop 4% Siêu thị 31% Loại hình khá c4% Nsách, siêu thị 1% Chơ ï 52%
Dự báo về xu hướng, cơ cấu mua hàng thực phẩm, hàng tiêu dùng tại Thành Phố sẽ tăng lên ở siêu thị, vì một số lý do sau: sự phát triển kinh tế ở
Thành Phố ngày càng cao hơn, thu nhập, trình độ văn hĩa của người dân ngày càng cao, vì vậy nhu cầu tiêu dùng đối với sản phẩm cĩ chất lượng, an tồn vệ
sinh thực phẩm, nhu cầu hưởng thụ văn minh thương mại là xu hướng tất yếu.
3.2. Phát triển thương hiệu hệ thống siêu thị Co.opMart
Để giữ vững vị trí là một trong những thương hiệu mạnh về kinh doanh bán lẻ như hiện nay của Co.opMart trong những năm tới là một thách thức hết sức to lớn đối với hệ thống siêu thị Co.opMart. Từ năm 2009 trở đi, mơi trường cạnh tranh của ngành bán lẻ sẽ hết sức khốc liệt, việc duy trì và tiếp tục mở rộng thị phần là vấn đề hết sức khĩ khăn. Khi các tập đồn bán lẻ lớn của nuớc ngồi đầu tư vào V iệt nam, họ cĩ tiềm lực tài chính rất dồi dào, với kinh nghiệm quản lý của những tập đồn đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm, mạng lưới phân phối trên tồn cầu sẽ sẳn sàng nhấn chìm các kênh siêu thị bán lẻ trong nước chỉ trong vài năm. Vì vậy hệ thống siêu thị Co.opMart cần phải nhanh chĩng hình thành chiến lược thương hiệu mà trước hết là phải xác định sứ mạng thương hiệu
3.2.1. Sứ mạng thương hiệu Co.opMart
- Hệ thống siêu thị Co.opMart mang lại cho người mua sắm sự tiện ích, mơi trường mua sắm hiện đại, nhiều dịch vụ phục vụ, nhiều giá trị tăng thêm khi mua sắm, tiết kiệm thời gian và cả tiền bạc cho khách hàng.
3.2.2. Tầm nhìn thương hiệu Co.opMart
Giữ vững là hệ thống siêu thị bán lẻ hàng đầu Việt Nam với phương châm kinh doanh:
- Luơn tiến đến sự hồn hảo nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của người mua sắm, nhất là khách hàng mục tiêu của Co.opMart.
- Đa dạng hàng hố, lựa chọn hàng hĩa đảm bảo chất lượng, chú trọng yếu tố an tồn vệ sinh thực phẩm, tăng cường hàng hố là thực phẩm
tươi sống, chế biến để phục vụ cho người tiêu dùng trong xã hội cơng nghiệp như hiện nay và trong tương lai.
- Giá cả hàng hố hợp lý, phù hợp với thu nhập của khách hàng mục tiêu.
- Tạo mơi trường mua sắm thống mát, sạch sẽ, thân thiện với mơi trường.
- Thái độ phục vụ ân cần, lịch sự, gần gũi mang lại thiện cảm, tạo sự
gắn bĩ với khách hàng.
- Trở thành mái nhà thân yêu cho tồn thể các cán bộ, nhân viên. - Mọi hoạt động đều hướng đến cộng đồng.
Trong quá trình phát triển, Co.opMart cần phải xác định rõ 3 yếu tố
quan trọng nhất để xây dựng thương hiệu: - Bản sắc thương hiệu.
- Tính trung thực của thương hiệu. - Hình ảnh thương hiệu.
Một trong những yếu tố quan trong của thương hiệu chính là bản sắc thương hiệu. Để tạo ra bản sắc thương hiệu với cá tính riêng biệt và dễ gây thiện cảm. Hiện chưa nhất quán, rõ ràng, dễ nhớ và tạo cá tính riêng vì vậy cần phải được cải thiện.
Tính trung thực và hình ảnh của thương hiệu: đã tạo được chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Hai yếu tố này cần phải được duy trì và tiếp tục phát huy.
Để xây dựng tốt hình ảnh thương hiệu cần phải định vị thương hiệu rõ ràng.
3.2.3. Định vị thương hiệu Co.opMart