- Co.opMart gặp hái được những thành tựu lớn sau hơn mười năm hoạt động:
+ Chiếm thị phần hơn 50% ngành siêu thị bán lẻ.
+ Được bình chọn là nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam trong 4 năm liền. +Chuỗi siêu thị Co.opMart được củng cố và phát triển khơng ngừng. Hiện nay Saigon Co.op đã xây dựng được chuỗi gồm 30 siêu thị Co.opMart khắp các tỉnh phía Nam. Đến 2015 hệ thống Co.opMart sẽ là 100.
- Phân khúc phục vụ chủ yếu: người tiêu dùng cĩ thu nhập trung bình.
Đây là một lợi thế rất lớn của siêu thị Co.opMart so với các siêu thị khác.
- Lợi thế cạnh tranh của Co.opMart:
+ Tiên phong và dẫn đầu ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam. + Mạng lưới rộng khắp và uy tín.
+ Mức độ trung thành thương hiệu cao.
+ Đội ngũ nhân viên được quản lý tốt và phục vụ nhiệt tình. + Được sựủng hộ từ chính quyền.
+ Khả năng thơng hiểu tập quán và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
- Nền tảng giúp Co.opMart theo đuổi:
+ Chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm và thương hiệu. + Phát triển mạnh hàng nhãn riêng.
+ Mở rộng và gia tăng qui mơ hệ thống
+ Gia tăng khả năng thương thảo và liên kết với các nhà cung cấp, các
- Nâng cao và khẳng định vai trị của nhà bán lẻ hàng đầu đối với khách hàng, đối với nhà cung cấp
- Tăng doanh thu, tăng nhận biết do:
+ Xu hướng chuyển sang mua sắm tại siêu thị tăng cao. + Thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao.
+ Một thị trường tiêu dùng năng động: trẻ, xu hướng tiêu dùng văn minh.
+ Hệ thống phát triển.
+ Khai thác tốt thế mạnh của người am hiểu thị trường. + Học tập được kinh nghiệm.
+ Hồn thiện, cải tiến, chuẩn hố hệ thống.
Những khĩ khăn và hạn chế của Co.opMart:
- Phân khúc khách hàng mục tiêu khá rộng, rất khĩ đạt được hiệu quả
trong phục vụ.
- Chuyển đổi từ định hướng quản lý sản phẩm sang quản lý thương hiệu: cần phải tập trung đầu tư cho thương hiệu Co.opMart.
- Nghiên cứu, phân tích cấu trúc sản phẩm hiện hữu, lựa chọn cơ cấu các chủng loại, ngành hàng cĩ mức độ ưu tiên phù hợp để phát triển. Tối ưu hĩa doanh thu và lợi nhuận, hài lịng khách hàng mục tiêu, đồng thời phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài của hệ thống siêu thị Co.opMart.
- Chính sách định giá:
+ Cạnh tranh theo từng nhĩm hàng cĩ ưu thế hoặc khơng cĩ ưu thế. Tạo cảm giác cho khách hàng được hưởng những giá trị tăng thêm và gia tăng cảm nhận đáng tiền khi mua hàng tại hệ thống siêu thị Co.opMart.
- Thương hiệu Co.opMart:
+ Định vị một cách tự phát, chưa xác định được tính cách, bản sắc rỏ
ràng và nhất quán.
+ Chưa khai thác được điểm mạnh “Uy tín, lâu năm, cĩ nhiều khuyến mãi”
+ Chưa xây dựng được điểm nhấn một cách rõ nét. Cần phải xác lập bản sắc, tính cách thương hiệu rỏ ràng, nhất quán và phù hợp với định hướng phát triển trong thời kỳ mới.
+ Xác định rõ ngành hàng cạnh tranh là cơ sở cho phân khúc và định vị. + Chưa xây dựng được chiến lược truyền thơng phù hợp.
+ Cần phải xây dựng cho các thương hiệu nhánh: chuỗi cửa hàng Co.op, hàng nhãn riêng của Co.opMart.
+ Tăng cường hơn nữa cơng tác quảng bá thương hiệu. + Gia tăng cảm nhận thương hiệu và lợi ích khách hàng.
+ Quy hoạch, tái thiết, cải thiện việc trưng bày hàng hố trong khu tự
chọn cũng như các khu dịch vụ, vui chơi, ẩm thực. Phải luơn mới để tạo hấp dẫn, hứng khởi nơi khách hàng.
+ Cải thiện hệ thống nhận diện thương hiệu theo hướng nhất quán, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, nâng cao hình ảnh thương hiệu phù hợp với khách hàng mục tiêu.
- Người tiêu dùng ngày càng cĩ nhiều hệ thống siêu thị để lựa chọn mua sắm.
- Đầu năm 2009, sẽ xuất hiện các đại gia trong nganh bán lẻ của thế
giới cũng như trong khu vực.
- Việc giữ chân khách hàng với Co.opMart sẽ ngày càng khĩ khăn. - Gặp phải sự cạnh tranh của các tập đồn nước ngồi với những ưu thế:
+ Mạnh về tài chính, nguồn lực.
+ Hệ thống cung ứng hàng hố mang tính quốc tế, giàu kinh nghiệm. + Bài bản, chuyên nghiệp.
+ Thấu hiểu xu hướng phát triển tất yếu của thị trường.
Như vậy , với những thành cơng và khĩ khăn đối với thương hiệu Co.opMart nhưđã phân tích ở trên, Saigon Co.op cần phải nỗ lực hơn nữa để
Chương 3.