Chính sách môi trường ngày càng có tính quốc tế Có 2 lí do:

Một phần của tài liệu KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ( TS LÊ NGỌC UYỂN- TS ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH THS HOÀNG ĐINH THẢO VY) potx (Trang 151 - 153)

L ượn gô nhiễm

2- Chính sách môi trường ngày càng có tính quốc tế Có 2 lí do:

a) Nhiều tài nguyên thiên nhiên của thế giới đang bị đe dọa là

những tài nguyên dùng chung cho tất cả mọi người trên hành tinh như các đại dương, bầu khí quyển.

b) Vì các hoạt động tại một nơi trên thế giới ảnh hưởng đến

chất lương cuộc sống của nơi khác trên thế giới. Ví dụ: rừng bị phá hại ở một nước này nhưng có ảnh hưởng đến các nước khác.

3- Các nước công nghiệp có trách nhiệm chính vì:

– Các nước này thải nhiều khí thải hơn các nước đang phát triển do phá hủy tính đa dạng sinh học, sử dụng quá nhiều năng lượng.

10 nước sản xuất CO2 nhiều nhất thế giới là Mỹ 24%, Trung

Quốc 14%, Nga 6%, Nhật 6%, Đức 4%, Ấn Độ 4%, Anh 2%, Canada 2%, Ý 2%, Hàn Quốc 2%.

– Các nước công nghiệp có nhiều năng lực về kinh tế và thể chế trong việc đối phó với vấn đề này.

Tài liệu tham khảo

A. Myrick Freeman, The Measurement of Environmental and

Resource Values, Resources for the Future Washington, D.C. 1992. Bilitewski, B and Marek, G., Kinh tế chất thải, Berlin, 1994.

David W. Pearce & Jeremy J. Warford, World without end,

Economics, Environment, and sustainable development, Oxford University Press, 1996.

Hasis, H., Môi trường và năng lượng, Munchen, 1995.

John m. Hartwick & Nancy d. Olewiler, The Economics of Natural

resource Use, Addison - Wesley educational Publisher, 1998. Korber, H., Chất thải và nạn hồng thuỷ thời đại mới, Berlin, 1997. Nhóm cán bộ giảng dạy, Giới thiệu cơ bản về Kinh tế Môi trường,

1995 - bản dịch Tài liệu (1)

Phils, H., Quản lý chất thải, New York, 1996.

Rethmann, N and Gerd, R., Doanh nghiệp và môi trường sinh thái,

Munchen, 1995.

Robert S. Pindyck & Daniel l. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1994.

R.Kerry Turner, David Pearce & Ian Bateman, Environment

Economic

Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2000.

Lê Huy Bá & Võ Đình Long, Kinh tế môi trường, NXB Đại học quốc

gia TP.HCM, 2001.

Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lí môi trường cho sự phát

PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, 2005.

Từ khoá: Tài nguyên, môi trường, bền vững, phát triển, ô nhiễm, bảo tồn, chất thải, lợi ích, chi phí, hiệu ứng nhà kính.

Một phần của tài liệu KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ( TS LÊ NGỌC UYỂN- TS ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH THS HOÀNG ĐINH THẢO VY) potx (Trang 151 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)