Sự định hướng và phát triển ngành hoa, cây kiển g Các chính sách hỗ trợ

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 78 - 83)

- Các festival hoa đã tổ chức:

2.3.3Sự định hướng và phát triển ngành hoa, cây kiển g Các chính sách hỗ trợ

52 78% Ý kiến vềđơn vị tổ ch ứ c h ệ th ố ng đấ u giá:

2.3.3Sự định hướng và phát triển ngành hoa, cây kiển g Các chính sách hỗ trợ

phát triển ngành hoa, cây kiểng của Chính phủ: 2.3.3.1Sựđịnh hướng và phát triển ngành hoa, cây kiểng:

Đứng trước những cơ hội đang mở ra cho ngành cơng nghiệp hoa các nước Châu Á mà cụ thể là các nước Đơng Nam Á, Việt Nam cần cĩ những nhận thức đúng

đắn và tiến bộ vềđịnh hướng phát triển ngành hoa, cây kiểng để theo kịp thời đại mới mà ngày càng phát triển với tốc độ chĩng mặt.

Trồng hoa, kinh doanh hoa là một trong những nghề mang lại hiệu quả kinh tế

khơng phải chuyện hiếm. Ngồi ra, nhận thức được sự lợi thế của đất nước về ngành này cũng như triển vọng của nĩ, từ năm 1999 Việt Nam đã cĩ chương trình Phát triển rau và hoa quả. Hưởng ứng chương trình này, các địa phương đã cĩ những sự định hướng riêng cho sự phát triển ngành trồng hoa, cây kiểng của mình.

* Thành phố Hồ Chí Minh:

Tp.HCM định hướng phát triển trồng hoa, cây kiểng, cá cảnh giai đoạn 2004- 2010 với mục tiêu đến năm 2010: trong đĩ xây dựng vùng trồng hoa - cây kiểng 1.200 ha (năm 2005: 765 ha). TP.HCM sẽ xây dựng một Trung tâm Triển lãm giao dịch hoa lan cây cảnh (đặt tại Củ Chi) và xây dựng vùng chuyên canh (giao 10 hộ nơng dân cĩ diện tích lớn, làm ăn hiệu quả chủ trì). Mục tiêu của TP.HCM là phát triển diện tích trồng lan đạt khoảng 80 ha vào cuối năm 2005 (hiện trên dưới 60 ha) và đạt 200 ha vào năm 2010.

Về chương trình hợp tác, Trường THKT Nơng nghiệp đã hợp tác với Cơng ty Yoon Joong (Hàn Quốc) thành lập cơng ty TNHH một thành viên để sản xuất và đào tạo kỹ thuật viên cao cấp trồng lan xuất khẩu. Hiện nay, trường đã xây dựng được 12 nhà lưới với cơng nghệ của Hàn quốc, dự kiến sẽ bắt đầu trồng lan vào năm 2005.

Sở Nơng nghiệp và PTNT cũng đã thành lập Ban chủ nhiệm chương trình trồng hoa - cây kiểng, triển khai các giải pháp về qui hoạch chi tiết, giống và khoa học kỹ

thuật, xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh trong năm 2005.

* Đà Lạt:

“Phát triển hoa Đà Lạt- Lâm Đồng theo hướng cơng nghệ cao và xây dựng Thành phốĐà Lạt trở thành Trung tâm phát triển hoa của cả nước” là định hướng phát triển của ngành hoa Lâm Đồng mà trọng tâm là phát triển các loại hoa cắt cành nhằm tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hĩa và chất lượng hàng hĩa xuất khẩu.

Về chương trình đào tạo, hiện Trường Đại học Đà Lạt đang thực hiện liên kết với những nơng dân nhằm bổ sung kiến thức và kỹ thuật canh tác hoa theo cơng nghệ

cao. Ngồi ra, Bộ giáo dục đào tạo đã quyết định đầu tư 10 tỷđồng hỗ trợ Trường Đại học Đà Lạt thực hiện dự án sinh nơng, trong đĩ bao gồm hệ thống bảo quản phục vụ

cơng nghệ sau thu hoạch. Dự án này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên được đào tạo kiến thức thực tế mọi quy trình từ chăm sĩc hoa, tiền thu hoạch, rồi bảo quản sau thu

hoạch và đĩng gĩi. Quy trình này sẽ hiện đại tương đương với Hasfarm để sinh viên ra trường cĩ thể tiếp cận ngay với cơng nghệ xuất khẩu hoa.

Mặc khác, Đà Lạt cũng đưa ra dự án về việc hình thành "Trung tâm nghiên cứu, phát triển và bảo tồn các giống hoa, cây cảnh tại Đà Lạt" là nhằm khắc phục việc một số giống hoa quý tại Đà Lạt đã bị thối hĩa, chưa khơi phục lại được do tính tự

phát, thiếu sự đầu tư về mặt khoa học; đồng thời phát huy các thế mạnh vềđiều kiện khí hậu tự nhiên cũng như các giống hoa đặc hữu cĩ nguồn gốc ơn đới hay nhiệt đới núi cao.

* Hà Nội:

Với định hướng phát triển ngành trồng hoa, rau quả bằng ứng dụng cơng nghệ

kỹ thuật cao của nước ngồi. Cụ thể là hiện nay dự án Cơng viên nơng nghiệp cơng nghệ cao đã chính thức đi vào hoạt động vào cuối năm 2004. Đây là mơ hình trồng rau, hoa quả trong nhà kính theo cơng nghệ Israel lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam do hãng Netafim (Israel) chuyển giao cơng nghệ. Trong đĩ cĩ hơn 2.000 m2

được trồng hoa hồng. Cĩ thể nĩi đây là sựđầu tư mang lại hiệu quả cao dựa trên cơng nghệ nước ngồi mà ước tính doanh thu sẽ là 2 tỉ đồng/ha/năm, là một bước đột phá

đáng nể của Hà Nội trên con đường phát triển ngành hoa của mình. Mơ hình này dự

kiến sẽ cịn mở rộng hơn nữa.

* Sa Pa:

Hiện Viện Di truyền nơng nghiệp cùng UBND huyện SaPa, Sở KHCN Lào Cai

đang triển khai mơ hình sản xuất hoa cơng nghiệp tại SaPa và vài địa phương khác cĩ

điều kiện kinh tế xã hội tương tự, nhằm cung cấp hoa chất lượng cao cho các tỉnh phía Bắc và xuất khẩu. Dự kiến sẽ cho khoảng 1.65 tỷ đồng/năm sau 3 năm triển khai. Mơ hình này cũng sẽ là bước tiên phong để nhân rộng ra một số vùng khác như Bắc Hà (Lào Cai), Sìn Hồ (Lai Châu), Mộc Châu (Sơn La), Mường Thanh (Điện Biên).

2.3.3.2Các chính sách hỗ trợ phát triển ngành hoa, cây cảnh của Chính phủ hiện nay:

Các chính sách được Chính phủ đề ra cho nhiều lĩnh vực như quy hoạch, đất

đai, tài chính, phát triển khoa học và chuyển giao cơng nghệ,…chính sách về thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường, xúc tiến thương mại,…

- Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt được Chính phủ phê duyệt vào tháng 8/1999.

- Luật đất đai sửa đổi (cĩ hiệu lực từ 01/7/2003) đã thể chế hĩa và nới rộng quyền của người sử dụng đất; khuyến khích người nơng dân đầu tư vào sản xuất dài hạn, thay đổi cơ cấu cây trồng nhằm phát triển sản xuất hàng hĩa một cách cĩ hiệu quả. Chẳng hạn trong luật đất đai cĩ sửa đổi mở rộng hơn đối tượng được thuê đất. Các tổ chức cá nhân được quyền chọn hình thức giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất, gĩp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất.

b/ Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao cơng nghệ sản xuất mới:

- Quyết định số 09/2000/QĐ-TTg: đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghệ về giống, chăm sĩc bảo vệ cây trồng vật nuơi, bảo quản, chế biến,….

- Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999, khuyến khích các nhà đầu tư và

địa phương nhập giống.

c/ Chính sách liên quan đến thuế, đầu tư, tín dụng, bảo hiểm:

- Quyết định số 09/2000/QĐ-TTg của Chính phủ về “một số chính sách và biện pháp khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp”: quy định ngồi diện miễn giảm theo chính sách đã ban hành, kể từ năm 2001 cịn được xét miễn giảm khi gặp rủi ro về thị trường và giá cả, cắt giảm thuế đối với nhiều loại mặt hàng trong đĩ cĩ phân bĩn, giống cây trồng khi thị trường những mặt hàng này cĩ những biến động lớn bật lợi cho người nơng dân. Quyết định này cũng chỉ đạo lập Quỹ bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ nơng dân, các chủ trang trại, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã vay đủ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh trong điều kiện khĩ đảm bảo về thế chấp.

- Thơng tư số 95/2004/TT-BTC quy định các cá nhân, tổ chức thuê đất đầu tư phát triển vùng trồng trọt được miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp theo Thơng tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng

đất nơng nghiệp từ 2003 đến 2010 của Nghị định số 129/2003/NĐ-Chính phủ ngày 03/11/2003 của Chính phủ).

d/ Chính sách khuyến nơng:

- Ngày 03/11/2003 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã ra quyết

mối cho các hoạt động khuyến nơng trên cả nước. Chính sách này khuyến khích việc lai lạo giống mới cĩ năng suất cao, chất lượng đáp ứng như cầu thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Ngồi ra, nghiên cứu và hướng dẫn người dân trong việc áp dụng biện pháp sản xuất hiệu quả.

e/ Chính sách phát triển thị trường nội địa:

- Nghị định số 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/1/2003 về Phát triển và quản lý chợ: mục đích phát triển thị trường nội địa.

- Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 phê duyệt Đề án thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nơng thơn đến năm 2010 đã và đang được thực hiện.

f/ Chính sách khuyến khích xuất khẩu – Xúc tiến thương mại:

Chính phủ đã ban hành một số chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu rau hoa quả ra nhiều thị trường (Thơng tư số 83/1998/TT- BTC ngày 26/8/1998) và thực hiện xúc tiến thương mại các ngành rau, hoa quả (Quyết

định số 0104/2003/QĐ-BTM ngày 24/01/2003).

Nhìn chung, đối với ngành sản xuất hoa, cây kiểng nĩi chung chưa được xem là thế

mạnh của sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nên vẫn chưa thực sự cĩ sự quan tâm đúng mức. Chỉ cĩ Đà Lạt thơng qua các kỳ lễ hội hoa được tổ chức hằng năm đã gây được sự chú ý của nhiều nước. Ngồi ra, gần đây Đà Lạt đã tổ chức các cuộc hội thảo liên quan đến vấn đề cơ hội cho phát triển hoa Đà Lạt, Lâm Đồng,.. với quốc gia dẫn đầu về ngành hoa hiện nay là Hà Lan, hay nước cĩ nhu cầu hoa lớn là Nhật bản.

g/ Chính sách ký kết thỏa thuận và hiệp định buơn bán hoa, cây cảnh:

- Chương trình cắt giảm thuế quan cĩ hiệu lực chung CEPT khi tham gia AFTA. Việt Nam hiện đang dần tiến tới giai đoạn hồn tất lộ trình của mình là đến năm 2006, tức phải giảm tồn bộ các mặt hàng xuống mức thuế 0-5% áp dụng cho các thành viên ASEAN.

- Hiệp định về Thương mại Hàng hố ASEAN-Trung Quốc theo đĩ các bên cam kết cắt giảm theo lộ trình chặt chẽ trong khuơn khổ một hiệp định mậu dịch tự do khu vực (ACTFA). Trên gĩc độ tĩnh, lợi ích từ xuất khẩu của nước ta sang thị trường Trung Quốc cĩ nhiều triển vọng. Theo các cam kết của ACFTA, chỉ trong chưa

này ưu đãi hơn nhiều cam kết của Trung Quốc đối với các thành viên WTO, cũng cĩ nghĩa sẽ mang lại cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 78 - 83)