Các dịch vụ hỗ trợ sản xuất hoa:

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 60 - 63)

- Các festival hoa đã tổ chức:

2.3.1.5.Các dịch vụ hỗ trợ sản xuất hoa:

Nhằm hỗ trợ cho ngành sản xuất hoa, hiện Việt Nam cĩ một số tổ chức sau:

¾ Viện nghiên cứu trái cây và rau (RIFAV) chủ yếu nghiên cứu vấn đề kinh tế của rau, hoa, quả. Bên cạnh đĩ, Viện cũng nghiên cứu nhằm cải tiến các giống loại, kỹ thuật thu hoạch nhanh rau quả, phương pháp trồng rau trái vụ, xử lý sâu bệnh,… chủ yếu dành cho rau quả.

¾ Hiệp hội làm vườn với vai trị chính là hỗ trợ người dân phủ xanh đồi trọc, cải tạo vườn tạp chỉ tập trung trồng những cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao; nĩ cũng cĩ vai trị hỗ trợ người làm vườn những kỹ thuật mới trong chọn lọc, nhân giống, trồng trọt những loại rau hoa quả, cây kiểng mới với năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu nội địa và xuất khẩu.

¾ Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Ban khoa học kỹ thuật và Trạm nuơi cấy mơ Thành phốĐà Lạt chuyên cung cấp các giống hoa cấy mơ.

¾ Viện Sinh học nhiệt đới, Khoa sinh học (thuộc trường Đại học khoa học tự nhiên TP.HCM) đang thực hiện một số nghiên cứu, nhưng chủ yếu tập trung vào phương pháp nhân giống “in vitro” các loại hoa lan.

¾ Trung tâm cơng nghệ sinh học thuộc Sở NN&PTNT (TP.HCM) mới được thành lập nhằm nghiên cứu, chọn tạo, nhân giống hoa, cây cảnh, rau quả,…

¾ Trung tâm Kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội thuộc Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn: đã nghiên cứu và cĩ những thử nghiệm trong ứng dụng cơng nghệ cao mang lại hiệu quảđáng kể. Đĩ là sự ra đời của khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao, cơng viên nơng nghiệp khu vực cao với mục đích chính là tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp sạch, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu rau, hoa quả chất lượng cao tại thủđơ và các khu vực phụ cận.

Bên cạnh những đơn vị nghiên cứu và cung cấp giống nĩi trên, Việt Nam cũng phát triển một số dịch vụ hỗ trợ ngành hoa. Đĩ là:

¾ Dịch vụ cung cấp giống mới từ các cơng ty, đơn vị sản xuất lớn nhập từ nước ngồi về tiến hành nhân giống và cung cấp cho các nhà vườn.

¾ Dịch vụ thu mua và cung cấp sản phẩm: Các cơng ty, cơ sở kinh doanh hoa chuyên đi thu mua hoa từ nhà vườn, các nơng hộ để cung cấp cho nhà hàng, khách sạn,…

¾ Dịch vụ cung cấp thiết bị, vật tư kỹ thuật nơng nghiệp: hiện nay phát triển khá mạnh. Cơng ty Phân bĩn Bình Điền chuyên cung cấp phân bĩn cho hoa, Cơng ty thuốc sát trùng Việt Nam cung cấp thuốc phịng trừ sâu bệnh, Cơng ty Việt Thái chuyên kinh doanh lưới, dụng cụ trồng,…

¾ Dịch vụ huấn luyện kỹ năng (thường dành cho hoa lan, cây kiểng vì địi hỏi kỹ

thuật cao): thường do các cơ sở do nghệ nhân cĩ tên tuổi lập ra (Phân hội Bonsai Thanh Tâm), hoặc trường Đại học (Câu lạc bộ hoa kiểng Đại Học Khoa học Tự

Nhiên, Trung tâm nghiên cứu khoa hoc kỹ thuật và Khuyến nơng, Khoa Cảnh Quan và Nghệ Thuật Hoa viên thuộc trường Đại học Nơng Lâm,…).

2.3.1.6Vai trị của Hợp tác xã nơng nghiệp trong sản xuất hoa tại Việt Nam hiện nay:

Hợp tác xã giữ một vai trị nhất định trong sản xuất nơng nghiệp trên thế giới. Tại Hà Lan, chính từ những người trồng hoa ban đầu họ cảm thấy để vì lợi ích của chính bản thân họ trước hết cần phải hợp lại cùng nhau để lập nên hợp tác xã những người trồng hoa. Trung tâm đấu giá cũng được xây dựng từđây, từ chính bản thân hợp tác xã này vì lợi ích của chính người trồng hoa.

Tại Việt Nam, cĩ thể nĩi hình thức Hợp tác xã được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. Hiện nay, tính đến cuối năm 2004 cả nước cĩ trên 8.500 hợp tác xã nơng nghiệp với khoảng 7.3 triệu xã viên. Trong đĩ, theo thống kê chỉ cĩ 3.015 Hợp tác xã hoạt động cĩ lãi (chiếm tỷ lệ 35%). Điều này cho thấy mơ hình này vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cho ngành nơng nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là Hợp tác xã hoạt động chưa cĩ cơ chế rõ ràng, chưa cĩ sự hướng dẫn cũng như sự hỗ trợ tích cực từ Chính phủ. Sự thiếu vốn và chưa cĩ chính sách xĩa nợ, hỗ

trợ vốn cho các Hợp tác xã này; trình độ lẫn sự nhận thức chưa cao của đa số cán bộ

quản lý Hợp tác xã; cơng tác đào tạo cán bộ quản lý Hợp tác xã cịn yếu (chỉ khoảng 50% cán bộ qua đào tạo); cơ sở vật chất cũng chưa được quan tâm (hiện cĩ khoảng 68.60% Hợp tác xã nơng nghiệp chưa cĩ trụ sở làm việc).

Như vậy, cĩ thể nĩi mơ hình hợp tác xã tại Việt Nam hiện nay vẫn cịn yếu kém, chưa đủ sức đứng ra đảm trách là bộ phận chủ chốt đưa nơng nghiệp phát triển. Trong khi hiện nay chúng ta cần cĩ một hình thức quản lý cĩ thể đưa ngành nơng

nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực hoa, cây cảnh phát triển, nhằm phát huy tối đa tiềm lực vẫn cịn đang bỏ ngỏ của nĩ.

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 60 - 63)