VÙNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC NƯỚC NGỒ

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 64 - 72)

- Các festival hoa đã tổ chức:

VÙNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC NƯỚC NGỒ

Shop, cửa hàng hoa NGƯỜI MUA Người bán lẻ Nhà NK, Cơng ty TM NGƯỜI MUA Cơng ty kinh doanh, nhà TM Chợđịa phương Thương lái Bộ phận thu gom địa phương NƠI TIÊU THỤ CUỐI CÙNG

Hoa cắt cành trồng trong nước sau khi thu hoạch một số lượng nhỏ để bán tại các chợđịa phương, phần lớn thì được đưa tập trung về các Chợđầu mối tại thành phố

lớn, trực tiếp từ người trồng hay thơng qua thương lái hoặc từ những người thu gom tại vườn bán lại cho thương lái,…. Từ Chợđầu mối, hoa sẽđược những người bán sỉ, các shop hoa, hay những người kinh doanh mua lại và bán cho người tiêu dùng. Ngồi ra, cĩ một kênh phân phối khác từ nơi sản xuất thơng qua kênh Cơng ty kinh doanh

(hoặc cả sản xuất), nhà thương mại để đến người tiêu dùng. Hình thức mua bán giữa các cơng ty kinh doanh với nhà vườn thường thơng qua ký hợp đồng bao tiêu.

Tĩm lại, hệ thống phân phối hoa và cây kiểng tại Việt Nam nhình chung khá

đơn giản, chủ yếu qua bốn kênh.

* Đối với hoa sản xuất trong nước:

+ Kênh 1: Nơi sản xuất Ỉ Cơng ty KD/nhà thương mại Ỉ Người tiêu dùng.

+ Kênh 2: Nơi sản xuất Ỉ (Thương lái) Ỉ (Chợ đầu mối) Ỉ Người bán sỉ/shop hoa

Ỉ Người tiêu dùng.

+ Kênh 3: Nơi sản xuất Ỉ (Bộ phận thu gom) Ỉ (Thương lái) Ỉ Chợ đầu mối Ỉ

(Người bán sỉ/shop hoa) Ỉ Người tiêu dùng.

* Đối với hoa nhập từ nước ngồi:

+ Kênh 4: Nước ngồi Ỉ Nhà NK/Cơng ty TM Ỉ Người bán sỉ/shop hoa Ỉ Người tiêu dùng.

Hoa từ lúc rời nhà vườn đến tay người tiêu dùng cuối cùng thường qua bốn hoặc năm nấc trung gian. Số lượng giao dịch xuất hiện nhiều ở kênh thứ 2. Do qua nhiều tầng nấc trung gian nên kênh phân phối tại Việt Nam cĩ chi phí cao, đặc biệt là phí vận chuyển cao, tỷ lệ hao hụt cũng từđĩ nhiều hơn so với những kênh khác. Tuy nhiên kênh này đang được áp dụng rộng rãi vì thích hợp cho việc giao thương ở những nơi cách xa nhau, cần thiết phải cĩ nhiều trung gian.

Tuy nhiên, ngày nay khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển cũng bắt

đầu xuất hiện những Cơng ty kinh doanh trọn gĩi (gồm cả sản xuất) cung cấp hoa cho thị trường. Họ cĩ hệ thống vận tải đi thu gom hoa tại nhà vườn, sau đĩ sẽ bán cho những người tiêu dùng trực tiếp (khách hàng của họ thường là những nhà hàng, khách sạn,… cĩ nhu cầu về hoa lớn) hoặc để xuất khẩu. Dạng giao dịch này cĩ xu hướng tăng nhanh hiện nay. Chiếm tỷ lệ thấp là kênh: từ nhà vườn đến các cửa hàng/shop hoa, từđĩ hoa đến tay người tiêu dùng dưới những hình dạng khác nhau: giỏ hoa, bĩ hoa,…Hình thức này thường dành cho những người trồng hoa nhỏ, số lượng cung cấp khơng nhiều hoặc do người trồng đứng ra trực tiếp mở shop hoa bán. Ngồi ra, rất hiếm đối với kênh: hoa từ nơi trồng đưa thẳng đến cho người tiêu dùng.

Đối với hoa nhập khẩu từ nước ngồi, được nhà nhập khẩu nhập về bán lại cho những người bán lẻ hay các shop hoa, hoặc tự kinh doanh bán cho người tiêu dùng.

Như vậy, đối với mạng lưới kinh doanh hoa nĩi chung, Việt Nam hầu như vẫn cịn theo mơ hình truyền thống, kênh phân phối khá đơn giản. Phương tiện vận chuyển chưa đáp ứng yêu cầu cho sản phẩm đặc biệt, mau héo, dễ hư hỏng như xe tải lạnh cĩ trọng tấn lớn. Điều này đã làm giảm chất lượng của hoa và giới hạn phạm vi thị

trường tiêu thụ; Chưa cĩ hệ thống xe điện để cĩ thể tiết kiệm rất nhiều thời gian, chi phí vận chuyển, hệ thống đường sắt lạc hậu, ít tuyến, chậm; thủ tục chuyên chở bằng máy bay cịn rườm rà, chi phí cao,…; hệ thống kho bãi cũng chưa theo tiêu chuẩn cho phép. Ngồi ra, các ngành dịch vụ hỗ trợ chưa thật sự phát triển như dịch vụ cho thuê xe lạnh, dịch vụ giao nhận, những nhà thương mại chuyên nghiệp,…

Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay cũng tồn tại vài cơng ty lớn của nước ngồi chuyên sản xuất kinh doanh buơn bán xuất khẩu hoa tươi như Hasfarm (Hà Lan), Bonifarm (Đài Loan),…. Họ sản xuất theo một quy trình ứng dụng cơng nghệ hiện

đại, cho năng suất, chất lượng hoa rất cao, chủ yếu để xuất khẩu. Họ cĩ đội ngũ

chuyên nghiệp đi thu mua hoa (chỉ khi khối lượng sản xuất ra khơng đủ đáp ứng đơn hàng xuất khẩu), đội ngũ marketing tìm kiếm thị trường nước ngồi, nhưng trên hết là chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ. Những mơ hình dạng này cần được nhà nước khuyến khích phát triển. Nĩ sẽ là một trong những động lực thúc ép các nhà kinh doanh sản xuất hoa trong nước đầu tư, cải tiến cho sự tồn tại và phát triển một cách lâu dài.

Mt hình thc giao dch gi vai trị khá quan trng trong h thng phân phi hoa ti Vit Nam hin nay là Chđầu mi.

Chợ hoa đầu mối được xem là một kênh phân phối và tiêu thụ hoa chính hiện nay tại các thành phố lớn. Với cơ chế hoạt động như một nơi tập trung buơn bán như

các chợ khác nhưng đặc điểm nổi bật ở đây là những chợ này chuyên về hoa tươi cắt cành, hoa kiểng hay hoa chậu, lá trang trí,…. Hoa nĩi chung từ nhiều nơi được chở về đây (từ người trồng hay từ thương lái mua tại vườn) từ rất sớm (khoảng 1-2 giờ và kết thúc khoảng 5 giờ chỉ trong buổi sáng).

Những chợ này thường cĩ diện tích khá nhỏ chưa tới 2.000m2 (tại chợ Hồ Thị

Kỷ chỉ là những con hẻm nhỏ liên thơng nhau) người bán ngồi san sát nhau rất chật chội. Vào lúc hàng đổ xuống, người mua (thường các cửa hàng hoa hay những người bán lẻ) từ khắp nơi đến chen lấn, xổđẩy lẫn nhau nhằm lựa được những lơ/bĩ hoa đẹp

nhất. Họ thường bán theo lố/bĩ hoa số lượng lớn với giá bán sỉ. Tuy vậy, người mua và bán vẫn cĩ sự mặc cả với nhau. Cuộc họp chợ diễn ra khá nhanh: từ khoảng 2 đến 5 giờ là kết thúc. Sau đĩ, những lơ hoa cịn dư lại thường là những hoa chất lượng kém hơn thì vẫn được bán ngay tại chợ (lúc này chợ hoa đầu mối trở thành một chợ bình thường)

Hiện ở TP.HCM cĩ ba chợ đầu mối khá lớn: Chợ hoa Hồ Thị Kỷ, chợ hoa Hậu Giang (Quận 6) và chợ hoa Đầm Sen chủ yếu buơn bán hoa từĐà Lạt chở xuống hoặc hoa trong nội thành thành phố hay vùng ven ngoại ơ cung cấp.

Vào những dịp Tết cổ truyền thì xuất hiện những chợ hoa đặc biệt được dựng lên tại một vài địa điểm trong thành phố như Cơng viên 23-9, Cơng viên Lê Văn Tám, Phú Mỹ Hưng… để trưng bày và bán các loại cây kiểng, cây kiểng tạo dáng, hoa lan, các loại hoa Tết,….

Ở Hà Nội cĩ chợ hoa Quảng Bá, Mê Linh nguồn hoa chủ yếu lấy từ các huyện lân cận như Vĩnh Phúc, Từ Liêm, Mê Linh,.…

2.3.2.2Thị trường xuất nhập khẩu:

a. Nhập khẩu:

Vài năm trước đây, xu hướng nhập khẩu hoa, cây cảnh từ nước ngồi mà chủ yếu từ Châu Âu (Hà Lan, Úc,…), Châu Á (Thái Lan, Đài Loan, Singapore, Trung Quốc,…) tăng mạnh do khi mở cửa thị trường, đời sống người dân cải thiện kéo theo nhu cầu ngày càng cao về chất lượng lẫn chủng loại. Nắm bắt được nhu cầu này, những người trồng đã nhập về những giống loại mới và lai giống thành cơng

đưa ra phục vụ thị trường. Tuy vậy, số lượng nhập khẩu vẫn cao cho thấy nhu cầu trong nước vẫn rất lớn, tiềm năng của thị trường vẫn cịn nhiều. Ngồi ra, chương trình cắt giảm thuế quan của Chính phủ cũng tác động đến xu hướng nhập khẩu này.

Ngày nay, hoa chủ yếu được nhập từ Thái Lan, Đài Loan, Trung quốc,… là các loại lan (lan cắt cành, lan cấy mơ, lan chậu), cây kiểng, bonsai,…Chi phí nhập khẩu cũng như giá cả tại các nước này tương đối rẻ. Tuy trên qui mơ cả nước hiện chưa cĩ số liệu thống kê cụ thể là bao nhiêu nhưng tại TP.HCM, thị trường tiêu thụ hoa cao nhất nước, cĩ lượng hoa lan cắt cành nhập khẩu hằng năm là khoảng 1.000.000 cành tương ứng khoảng 4 tỷđồng.

b. Xuất khẩu:

* Về kim ngạch xuất khẩu:

Theo số liệu của ITC/WTO năm 2003 giá trị xuất khẩu hoa trên thế giới là 11.3 tỷ USD, trong đĩ Việt Nam chỉ xuất khẩu được 5.2 triệu USD, một con số cịn rất khiêm tốn (tương ứng 0.46%). So với một số quốc gia khác trong khu vực như: Trung Quốc (chiếm khoảng 1.064%), Thái Lan (khoảng 0.56%).

Hiện nay, tuy chưa cĩ số liệu thống kê đầy đủ về giá trị hoa, cây cảnh xuất khẩu của cả nước nhưng nhìn chung xuất khẩu hoa của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng giá trị nơng nghiệp xuất khẩu. Chủ yếu là từ lượng xuất khẩu của một vài Cơng ty lớn như Hasfarm, Cơng ty Sinh học Rừng Hoa, Lanbiang farm, Cơng ty Trồng hoa nơng sản,…

Theo Tổng Cục Hải Quan, giá trị xuất khẩu hoa, cây kiểng tại các thành phố lớn của Việt Nam trong những năm gần đây như sau:

Vùng Số lượng xuất

Hà Nội 2-3.5 triệu USD/năm

TP.HCM 3-4 triệu USD/năm

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Một ví dụ minh họa cho thấy giá trị hoa xuất khẩu bình quân của Việt Nam cịn khá khiêm tốn so với các quốc gia xuất khẩu hoa trên thế giới sau đây:

Nhật là quốc gia cĩ tốc độ nhập khẩu hoa tăng đáng kể trong những năm gần

đây, xu hướng nhu cầu về hoa của Nhật trong những năm sắp tới vẫn tiếp tục tăng. Bảng dưới đây cho thấy thị phần hoa nhập khẩu tăng lên hằng năm so với thị trường hoa của Nhật Bản:

Năm 2002 2003 2004

Thị phần hoa nhập khẩu vào Nhật

10.6% 11.4% 12.9%

Biểu đồ thị phần giá trị hoa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong năm 2004 so với các quốc gia khác:

27%9.70% 9.70% 9% 7.30% 6.30% 1.40% 8.80% Hà Lan Trung Quốc Đài Loan Malaysia Thái Lan Colombia Việt Nam Nguồn: Tổng Cục Hải Quan

Biểu đồ trên cho thấy giá trị hoa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản chiếm tỷ lệ cịn rất thấp so với tổng giá trị nhập khẩu hoa sang Nhật Bản, bình quân mỗi năm Việt Nam xuất lượng hoa trị giá 6.2 triệu USD tương ứng 1.4%. Tuy nhiên, theo các chuyên gia đánh giá thì tiềm năng xuất khẩu hoa Việt Nam cịn rất lớn nếu Việt Nam cĩ chiến lược đầu tư nghiên cứu phát triển ngành sản xuất hoa một cách hợp lý.

* Về tỷ lệ giá trị xuất khẩu hoa so với những sản phẩm khác trong tổng trị giá xuất khẩu của nhĩm các sản phẩm từ vườn:

Theo báo cáo của UNTAC, diễn biến mức tăng tỷ lệ giá trị hoa xuất khẩu của Việt Nam trong tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm vườn (rau, quả, gia vị) khơng đều: tăng mạnh ở năm 2000 chiếm tỷ lệ 39.40% nhưng đến năm 2002 lại giảm đáng kể chỉ cịn chiếm 23.17%, sau đĩ tăng lại năm 2004 chiếm 40.09%. So với những mặc hàng khác cùng nhĩm thì giá trị hoa xuất khẩu đứng thứ hai sau mặt hàng rau xuất khẩu, chiếm khoảng 30%.

Sơđồ thị phần hoa trong tổng trị giá xuất khẩu các sản phẩm từ vườn so với những sản phẩm khác trong nhĩm:

2000 2002 20040% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hoa Rau Trái cây Nguồn: UNCTAC

* Về thị trường xuất khẩu: chủ yếu hoa được xuất sang các nước như Nhật, Trung Quốc, Singapore, Mỹ,… chi phối bởi các thị trường nước ngồi của những Cơng ty nĩi trên.

Nguyên nhân là do Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn tiêu chuẩn chất lượng quốc tế; trong khi chúng ta cịn phải nhập khẩu cho nhu cầu nội địa thì làm sao đủđể xuất khẩu. Đĩ là vấn đề mà chúng ta cần xem xét. Trong khi các nước sẵn sàng mua hoa của Việt Nam vì chúng ta cĩ thể trồng nhiều loại hoa mà nhiều nước khơng thể trồng (chẳng hạn hoa sen hay các loại lan quý hiếm của Việt Nam); giá cả lại rẻ hơn do chúng ta cĩ nhiều lợi thế hơn về khí hậu, chi phí lao

động rẻ, chi phí đầu tư thấp hơn,….

Dĩ nhiên, cũng phải xem xét đến yếu tố cạnh tranh từ các nước Châu Á như Thái Lan, Singapore, Isarel, Ấn Độ, Trung Quốc,… họ cũng cĩ những lợi thế cạnh tranh tương tự nhưng đã vượt xa chúng ta do họđã bắt đầu phát triển ngành cơng nghiệp hoa cách đây hàng chục năm. Tuy nhiên, mọi việc đều khơng quá muộn nếu chúng ta bắt đầu lại với sự quyết tâm cao, khi mà xu hướng thế giới cho thấy tiềm năng hoa cắt cành của các nước Châu Á sẽ dẫn đầu trong tương lai khơng xa.

Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh trên trường quốc tế, đĩ là việc cắt giảm thuế

quan khi gia nhập AFTA và chuẩn bị bước vào WTO, và khi Hiệp Định Việt - Mỹ cĩ hiệu lực.

Mặt khác, mức sống ngày càng cao của người dân Việt Nam cũng là một nguyên nhân dẫn đến lượng nhập khẩu ngày càng tăng. Họ sẵn sàng trả mĩn tiền cao cho những sản phẩm đẹp mắt, lạ và chất lượng cao.

Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Thái Lan và Trung Quốc.

Đây cũng là hai quốc gia mà Việt Nam cĩ kim ngạch nhập khẩu hoa và rau quả

cao nhất.

Thái Lan cĩ nhiều lợi thế hơn Việt Nam về nhiều mặt: sản xuất, lưu kho, chế

biến và nghiên cứu khoa học cho hoa, rau quả.

* Về sản xuất: họ cĩ cơ sở hạ tầng phát triển hơn, kỹ thuật tiên tiến, người sản xuất cĩ nhận thức tốt hơn là nền tảng cho vấn đề bảo vệ mơi trường.

* Lưu kho và chế biến: chất lượng sản phẩm tốt, kỹ thuật thu hoạch, trữ kho và chế biến cao, bao bì bắt mắt,…

Trung Quốc là một quốc gia đứng thứ 2, 3 thế giới về sản xuất rau quả hoa. Sản phẩm của Trung Quốc tương tự Việt Nam nhưng giá cả lại rẻ hơn. Ngồi ra, Trung Quốc cũng cĩ lợi thế về cơ sở hạ tầng, chất lượng đa dạng, kỹ thuật tiên tiến. Hiện nay, tỉnh Vân Nam trở thành một trong những tỉnh xuất khẩu hoa lớn nhất Trung quốc, cung cấp lượng hoa đáng kể cho thị trường thế giới.

2.3.2.3Vấn đề marketing:

Hầu hết những người trồng hoa là các hộ gia đình hay doanh nghiệp tư nhân, thậm chí cả doanh nghiệp nhà nước ngoại trừ các Cơng ty nước ngồi lớn, khâu tiếp thị hiện nay cĩ thể nĩi là yếu. Đối với hộ gia đình thì do quy mơ sản xuất quá nhỏ, họ

khơng đủđiều kiện để đầu tư cho khâu marketing, kết quả là thường bị động về giống hoa và giá bán hoa. Đối với các doanh nghiệp thì mức độ chú trọng và đầu tư vấn đề

marketing chưa cao. Vì vậy, họ khơng nắm bắt kịp thời nhu cầu về hoa trên thế giới, khơng chủ động được về nguồn giống mới, vẫn cịn thụ động trong vấn đề tìm kiếm khách hàng nhập khẩu nước ngồi,… một phần là do năng lực sản xuất hoa của Việt Nam cịn yếu, sản phẩm chưa đáp ứng cả về số lượng lẫn chất lượng. Những điều này

đã làm cho hoa Việt Nam vẫn chưa thu hút được thị trường thế giới mặc dù tiềm năng ngành hoa Việt Nam được xem là rất lớn.

2.3.2.4Tình hình giao dịch mua bán hoa và cây kiểng tại một số chợ đầu mối ở

trung tâm thành phố:

Từ việc quan sát thực tế các hoạt động mua bán hoa diễn ra hằng này tại một số

chợ đầu mối lớn trong thành phố như chợ hoa Hồ Thị Kỷ, chợ hoa Hậu Giang (quận 6) và chợ hoa Đầm Sen, cĩ thể thấy rằng việc giao dịch tại đây diễn ra rất nhộn nhịp tuy khơng kém phần ồn ào, lộn xộn. Với những thành phần chính là những người chuyên chở hoa từ nhà vườn đến, những thương lái từ khắp mọi nơi trong nước, những người bán lẻ tại các chợ khác đến hay từ các shop hoa, những thành phần khác như đội ngũ bốc vác, bảo vệ,….và một số lượng lớn hoa các loại đổ về đã gĩp phần tạo nên một chợđầu mối hoa thật náo nhiệt.

Một phần của tài liệu 166 Xây dựng mô hình Trung tâm đấu giá hoa và cây kiểng tại Việt Nam. (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)